Thời gian một buổi trị liệu/bệnh nhân Giá trị
Thời gian trị liệu tâm lý trung bình/một buổi trị liệu (phút) 33 Thời gian trị liệu tâm lý thấp nhất/một buổi trị liệu (phút) 2 Thời gian trị liệu tâm lý cao nhất/một buổi trị liệu (phút) 120 Thời gian TLTL có số cán bộ thực hiện nhiều nhất (phút) 30
Số nhân viên TLTL dƣới 15 phút 67 (21,9)
Số nhân viên TLTL dƣới 60 phút 257 (84,0)
Số nhân viên TLTL từ 60 phút trở lên 49 (16,0)
84% nhà TLTL trả lời thời gian TLTL cho bệnh nhân trong một buổi là dƣới 60 phút. Một phần năm số ngƣời đƣợc hỏi dành 15 phút hoặc ít hơn để TLTL cho bệnh nhân trong một buổi. Thời gian TLTL trung bình cho một buổi trị liệu có số ngƣời trả lời cao nhất (35,9%) là 30 phút. Nhƣ vậy, việc TLTL đa phần là “trị chuyện, giải thích hợp lý” hoặc “tƣ vấn cuộc sống”, không theo một cấu trúc trị liệu nào nên thời gian dành cho một buổi TLTL nhƣ thế thƣờng không nhiều.
Theo thực hành tâm lý dựa trên bằng chứng hiện đang áp dụng trên thế giới, thời gian cho một buổi TLTL cho bệnh nhân là 60 phút. Chỉ 16% nhân viên TLTL ở BVTT tuyến tỉnh dành từ 60 phút trở lên để TLTL cho bệnh nhân.
Trong số 235 ngƣời thực hiện TLTL ít hơn 60 phút, nhóm chuyên ngành y chiếm đa số với 167 ngƣời (71,1%). Trong số 45 ngƣời thực hiện TLTL từ 60 phút trở lên, nhóm chuyên ngành tâm lý chiếm đa số với 23 ngƣời (51,1%). Nhóm nam giới thực hiện TLTL <60 phút cao gấp 2 lần so với nhóm nữ giới thực hiện TLTL. Nhóm đƣợc đào tạo thực hiện TLTL <60 phút bằng 0,24 lần so với nhóm chƣa đƣợc đào tạo thực hiện TLTL <60 phút.
Nhƣ vậy, có thể nói mặc dù TLTL cung cấp cho bệnh nhân theo mô tả của nhân viên chỉ là trị chuyện, giải thích cho bệnh nhân thì những ngƣời có kiến thức về TLTL hiểu rằng một trong những yếu tố góp phần làm nên hiệu quả của TLTL là thời gian đủ để TLTL. Chính vì thế, kết quả trên cho thấy nhân viên tâm lý và những ngƣời đƣợc đào tạo về TLTL dành nhiều thời gian hơn so với nhóm bác sỹ, nhóm chƣa đƣợc đào tạo. Một điều cũng phù hợp với xu hƣớng tự nhiên là nữ giới dành nhiều thời gian trò chuyện với bệnh nhân hơn nam giới. Nữ thích trị chuyện, chia sẻ cịn nam giới thiên về hành động.
Biểu đồ 3.9. Tần suất trị liệu tâm lý cho bệnh nhân
Nếu thực hiện TLTL theo đúng cấu trúc và kế hoạch trị liệu, một tuần một lần là tần suất hợp lý để hỗ trợ bệnh nhân giảm nhẹ các vấn đề gây đau khổ hoặc khiếm khuyết trong chức năng, tăng cƣờng sự khỏe mạnh một cách độc lập của bệnh nhân về mặt tâm lý [92].
Có đến 45,5% ngƣời cung cấp dịch vụ TLTL nói TLTL hàng tuần cho bệnh nhân. Tuy nhiên, với việc TLTL chỉ là trò chuyện, giải thích hợp lý và tƣ vấn cuộc sống, thì việc có đến 25,6% số ngƣời cung cấp TLTL trả lời họ chỉ trị chuyện 2 lần một tháng hoặc ít hơn là không đủ để xây dựng mối quan hệ trị liệu, xây dựng sự tin tƣởng của bệnh nhân vào thầy thuốc để từ đó họ có thể tự mình vƣợt qua những vấn đề của họ.
Điều này cũng phản ánh đúng mối quan hệ trị liệu theo mơ hình y khoa hiện đang áp dụng phổ biến khơng chỉ ở BVTT ở đó thầy thuốc là chuyên gia, quyết định trị liệu chủ yếu bằng thuốc và khơng có nhu cầu phải lắng nghe nhiều từ phía bệnh nhân, ngƣời chỉ thụ động tuân theo sự chỉ định của thầy thuốc.
3.2.5. Rối loạn tâm thần được trị liệu tâm lý
Bảng 3.8. Các dạng RLTT được TLTL theo ý kiến lãnh đạo và nhân viên
Rối loạn tâm thần Số lượng
nhân viên (%)
Số lượng lãnh đạo (%)
Tâm thần phân liệt 260 (74,7) 23 (82,1)
Động kinh 216 (62,1) 17 (60,7)
Rối loạn lƣỡng cực 228 (65,5) 18 (64,3)
Trầm cảm 305 (87,6) 27 (96,4)
Rối loạn lo âu 290 (83,3) 26 (92,9)
Rối loạn stress sau sang chấn 251 (72,1) 24 (85,7)
Lạm dụng chất gây nghiện 237 (68,1) 21 (75,0) Lạm dụng rƣợu 246 (70,7) 22 (78,6) Chậm phát triển tâm thần 165 (47,4) 16 (57,1) Tự kỷ 117 (33,6) 12 (42,9) Tăng động giảm chú ý 122 (35,1) 15 (53,6) Vấn đề hành vi ở TE và vị thành niên 174 (50,0) 18 (64,3)
Rối loạn nhân cách 141 (40,5) 10 (35,7)
Rối loạn dạng cơ thể 216 (62,1) 18 (64,3)
Nhóm rối loạn tâm thần đƣợc cả lãnh đạo bệnh viện và nhân viên trực tiếp điều trị bệnh nhân tâm thần lựa chọn áp dụng TLTL nhiều nhất là trầm cảm (chiếm 87,6% với nhân viên, 96,4% với lãnh đạo), lo âu (83,3% với nhân viên và 92,9% với lãnh đạo), rối loạn stress sau sang chấn (72,1% với nhân viên và 85,7% với lãnh đạo), rối loạn thần do lạm dụng rƣợu (70,7% với nhân viên và 78,6% với lãnh đạo), do chất gây nghiện (68,1% với nhân viên và 75% với lãnh đạo), rối loạn dạng cơ thể (62,1% với nhân viên và 64,3% với lãnh đạo bệnh viện). Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê về việc lựa chọn TLTL cho các rối loạn nêu trên giữa nhóm nhân viên tâm lý, bác sỹ, và điều dƣỡng.
Điều đáng chú ý là số ngƣời chọn TLTL cho những rối loạn tâm thần có căn nguyên sinh học, với biện pháp điều trị chủ yếu bằng hóa trị liệu cũng rất cao. 74,7% nhân viên và 82,1% lãnh đạo trả lời TLTL cho tâm thần phân liệt, 62,1% nhân viên và 60,7% lãnh đạo chọn TLTL cho bệnh nhân động kinh, 65,5% nhân viên và 64,3% lãnh đạo nói TLTL cho bệnh nhân rối loạn cảm xúc lƣỡng cực.
Điều này có thể giải thích thơng qua việc hơn một nửa ngƣời cung cấp TLTL xem mục tiêu trị liệu tâm lý là giúp bệnh nhân tuân thủ tốt hơn chỉ định của thầy thuốc. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm tâm lý, nhóm điều dƣỡng và bác sỹ về việc lựa chọn TLTL cho nhóm rối loạn trên trong đó nhóm tâm lý lựa chọn cao hơn nhóm bác sỹ và điều dƣỡng. Điều này có thể giải thích là các nhân viên tâm lý hiểu hơn về TLTL vẫn có tác dụng hỗ trợ cho nhóm bệnh nhân tâm thần nặng.
Nhóm rối loạn ít đƣợc TLTL nhất theo lựa chọn của ngƣời cung cấp TLTL là các rối loạn tự kỷ, tăng động giảm chú ý, những vấn đề hành vi ở trẻ em và vị thành viên. Điều này đƣợc giải thích bằng đánh giá của Bộ Y Tế rằng hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần ở Việt Nam mới chỉ tập trung giải quyết các vấn đề tâm thần của ngƣời lớn, còn việc cung cấp dịch vụ để giải quyết các rối loạn tâm thần ở trẻ em và vị thành niên còn khoảng trống lớn. Trả lời của lãnh đạo bệnh viện tƣơng đồng với lựa chọn của ngƣời cung cấp dịch vụ TLTL về xu hƣớng TLTL cho các loại rối loạn tâm thần khác nhau.
Thực hành can thiệp tâm lý dựa vào bằng chứng trên thế giới cho thấy trị liệu tâm lý đặc biệt theo tiếp cận nhận thức hành vi đƣợc rất nhiều nghiên cứu chỉ ra có hiệu quả trong trị liệu với nhiều loại rối loạn tâm thần, từ rối loạn tâm thần phổ biến nhƣ lo âu, trầm cảm, đến rối loạn tâm thần nặng nhƣ tâm thần phân liệt, và hiệu quả cho các lứa tuổi khác nhau [52].
3.2.6. Địa điểm trị liệu tâm lý
Biểu đồ 3.10. Ý kiến của nhân viên về địa điểm trị liệu tâm lý
Trị liệu tâm lý tiến hành tại buồng bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất, 62,6%, thấp nhất là tại khoa chuyên về TLTL, 16,7%. Điều này cũng phù hợp với thực trạng cơ sở vật chất của các BVTT tuyến tỉnh. Trong tổng số 38 BVTT tuyến tỉnh, chỉ có 2 bệnh viện (BVTT TP HCM và BVTT Thừa Thiên Huế) có khoa tâm lý trị liệu riêng. Hai BVTT Long An và Đồng Tháp có khoa tâm lý trị liệu trực thuộc khối cận lâm sàng, chuyên làm trắc nghiệm tâm lý là chính. Vì khơng có khoa riêng về trị liệu tâm lý, thầy thuốc thƣờng kết hợp làm TLTL tại khu buồng bệnh, tại phòng dành cho bác sỹ khám bệnh nhân.
So sánh sự khác biệt về địa điểm TLTL giữa nhóm nhân viên tâm lý, bác sỹ và điều dƣỡng thấy rằng nhóm bác sỹ chọn trị TLTL tại phòng riêng cao nhất, cịn nhóm tâm lý chọn TLTL ở buồng bệnh là cao nhất. Điều này có thể giải thích thực tế là ở BVTT, có phịng khám chữa bệnh dành riêng cho bác sỹ cịn chun viên tâm lý khơng có phịng riêng.
3.2.7. Sử dụng quy trình/hướng dẫn trị liệu tâm lý
Biểu đồ 3.11. Ý kiến của lãnh đạo và nhân viên về sử dụng quy trình/hướng dẫn TLTL
40,7% lãnh đạo và 51% nhân viên trực tiếp tham gia TLTL nói có sử dụng quy trình/hƣớng dẫn TLTL. Tuy nhiên, khi yêu cầu ghi đầy đủ tên của quy trình/hƣớng dẫn TLTL đang sử dụng, chỉ có 1/28 lãnh đạo ghi tên hƣớng dẫn liệu pháp lao động, có 10/348 ngƣời cung cấp TLTL ghi tên hƣớng dẫn trong đó chủ yếu là hƣớng dẫn làm trắc nghiệm tâm lý, hƣớng dẫn liệu pháp lao động, liệu pháp âm nhạc, hát tập thể, tập thể dục. Nhóm đƣợc đào tạo về TLTL nói có sử dụng quy trình/hƣớng dẫn trị liệu tâm lý cao gấp 4,5 lần so với nhóm chƣa đào tạo TLTL.
Lãnh đạo bệnh viện, khi đƣợc phỏng vấn, nói: “Ngành tâm thần chỉ xây
dựng hướng dẫn khám, chẩn đoán, điều trị bằng thuốc cho các rối loạn tâm thần. Cịn làm gì ban hành hướng dẫn nào về quy trình trị liệu tâm lý. May ra một vài bệnh viện có dự án thì mới có hướng dẫn quy trình làm như quy trình liệu pháp kích hoạt hành vi”.
3.3. Đánh giá của lãnh đạo và nhân viên về dịch vụ trị liệu tâm lý
3.3.1. Đánh giá về chất lượng trị liệu tâm lý
Bảng 3.9.Ý kiến đánh giá về chất lượng dịch vụ TLTL
Chất lượng trị liệu tâm lý Số lượng nhân viên (%)
Số lượng lãnh đạo (%)
Chất lƣợng dƣới trung bình (điểm dƣới 5) 20 (5,8) 5 (17,9) Chất lƣợng trung bình (điểm 5,6) 189 (54,5) 16 (57,2)
Chất lƣợng khá (điểm 7,8) 91 (26,2) 6 (21,4)
Chất lƣợng tốt (điểm 9,10) 47 (13,6) 1 (3,6)
Khi đƣợc hỏi về đánh giá chất lƣợng dịch vụ TLTL theo thang điểm 10 ở đó chất lƣợng dƣới trung bình là điểm dƣới 5, chất lƣợng trung bình là điểm 5 và 6, chất lƣợng khá điểm 7,8 và chất lƣợng tốt là điểm 9, 10, số nhân viên TLTL đánh giá chất lƣợng dịch vụ TLTL mức trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất, 54,5%. Chất lƣợng dƣới trung bình chỉ khoảng 6%, và chất lƣợng tốt cũng chiếm 14%.
Tƣơng đồng với đánh giá của nhân viên trực tiếp TLTL, đánh giá của lãnh đạo bệnh viện về mức chất lƣợng trung bình cũng chiếm cao nhất, khoảng 57%. Tuy nhiên chỉ có 1 bệnh viện cho là chất lƣợng dịch vụ tốt, cịn có tới gần 1/5 lãnh đạo bệnh viện đánh giá chất lƣợng TLTL dƣới mức trung bình.
So sánh đánh giá giữa các nhóm nghề thấy rằng nhóm chuyên ngành tâm lý đánh giá chất lƣợng dịch vụ TLTL cao nhất là chất lƣợng khá (21/42), tiếp đó là chất lƣợng trung bình (14/42). Nhóm chun ngành y đánh giá chất lƣợng dịch vụ TLTL chủ yếu là chất lƣợng trung bình (123/213), tiếp theo là chất lƣợng khá (46/213). Nhóm chuyên ngành điều dƣỡng đánh giá chất lƣợng dịch vụ TLTL chủ yếu là trung bình (31/61), tiếp theo là chất lƣợng khá (18/61). Nhƣ vậy, có thể thấy nhân viên tâm lý có vẻ tin tƣởng vào chất lƣợng
TLTL cung cấp hơn các nhóm bác sỹ và điều dƣỡng, ngƣời có xu hƣớng thiên về trị liệu bằng thuốc nhiều hơn.
So sánh đánh giá giữa những nhân viên có thời gian làm việc trong lĩnh vực CSSKTT khác nhau thấy rằng phần lớn (74%) ngƣời đánh giá chất lƣợng TLTL mức trung bình là ngƣời có thời gian làm việc trên 10 năm trong lĩnh vực CSSKTT. Có thể hiểu rằng những ngƣời có nhiều kinh nghiệm trong chăm sóc CSSKTT có cái nhìn khắt khe, và đặt tiêu chuẩn cao về chất lƣợng hơn.
So sánh ý kiến đánh giá chất lƣợng TLTL với ý kiến đánh giá mức độ coi trọng của bệnh viện đối với TLTL thấy rằng trong số 188 ngƣời đánh giá chất lƣợng TLTL trung bình, đa số đánh giá BV coi trọng TLTL ở mức trung bình (93/188). Trong số 81 ngƣời đánh giá chất lƣợng TLTL khá, đa số đánh giá BV coi trọng TLTL ở mức khá (35/81). Trong số 47 ngƣời đánh giá chất lƣợng TLTL tốt, đa số đánh giá BV coi trọng TLTL ở mức tốt (42/47). Điều này có nghĩa ý kiến của nhân viên về mức độ coi trọng của bệnh viện đối với TLTL tỷ lệ thuận với ý kiến về chất lƣợng TLTL thực hiện tại bệnh viện.
Điều này cũng nhất quán với mục tiêu và nhiệm vụ TLTL mà BVTT thực hiện nêu ở trên ở đó mục tiêu TLTL chủ yếu giúp bệnh nhân tuân thủ điều trị bằng thuốc, và thầy thuốc cũng chỉ tập trung vào việc trị chuyện, giải thích về bệnh và về thuốc điều trị cho bệnh nhân.
3.3.2.Đánh giá về ích lợi/hiệu quả trị liệu tâm lý
Bảng 3.10.Ý kiến về ích lợi trị liệu tâm lý
Ích lợi trị liệu tâm lý Số lượng nhân viên (%)
Số lượng lãnh đạo (%)
Ít hiệu quả/ích lợi (điểm dƣới 5) 2 (0,6) 1 (3,6) Hiệu quả/ích lợi trung bình (điểm 5,6) 99 (28,4) 5 (17,8) Khá hiệu quả/khá có ích (điểm 7,8) 102 (29,3) 12 (42,9) Rất hiệu quả/rất có ích (điểm 9,10) 145 (41,7) 10 (35,7)
Tỷ lệ ngƣời cung cấp dịch vụ TLTL và lãnh đạo BVTT tuyến tỉnh đánh giá TLTL rất hiệu quả là cao nhất, chiếm 41,7% và 35,7%. Tuy vậy, vẫn có đến 29% nhân viên TLTL và 21,4% lãnh đạo BVTT nói TLTL có hiệu quả trung bình và ít hiệu quả. Trong nhóm này, có tới trên 80% đã làm việc trong lĩnh vực CSSKTT trên 10 năm. Nhƣ vậy, dù làm việc lâu nhƣng nhận thức và niềm tin của nhóm này về hiệu quả TLTL chƣa cao. Điều này có thể giải thích rằng họ chƣa biết nhiều về hiệu quả TLTL, chƣa chứng kiến nhiều việc TLTL chữa trị hiệu quả cho bệnh nhân tâm thần, BVTT chỉ tập trung điều trị bằng thuốc, chƣa khuyến khích việc áp dụng TLTL tại bệnh viện.
So sánh đánh giá về hiệu quả TLTL giữa các nhóm nghề thấy rằng tỷ lệ nhân viên tâm lý và bác sỹ đánh giá TLTL rất có ích là cao nhất trong khi đa số nhóm điều dƣỡng đánh giá lợi ích của TLTL mức trung bình. Có vẻ nhóm điều dƣỡng chƣa biết nhiều thơng tin về hiệu quả của tâm lý trị liệu.
Để phát triển TLTL, cần có biện pháp tăng cƣờng nhận thức, củng cố niềm tin của cả lãnh đạo BVTT và ngƣời trực tiếp cung cấp TLTL đặc biệt là nhóm chuyên ngành điều dƣỡng, ngƣời tiếp xúc trực tiếp hàng ngày với bệnh nhân tâm thần, thông qua việc phổ biến, chia sẻ bằng chứng về tính hiệu quả, cũng nhƣ chia sẻ đồng đẳng về kinh nghiệm của nhóm cán bộ có niềm tin, nhận thức về TLTL hiệu quả.
So sánh ý kiến đánh giá hiệu quả TLTL với ý kiến đánh giá mức độ coi trọng của bệnh viện đối với TLTL thấy rằng ý kiến đánh giá mức độ coi trọng của BVTT đối với TLTL có tƣơng quan tỷ lệ thuận với ý kiến đánh giá về hiệu quả TLTL. Cụ thể trong số 99 ngƣời đánh giá hiệu quả/ích lợi của TLTL ở mức trung bình, đa số đánh giá BV coi trọng TLTL ở mức trung bình (64/99). Trong số 92 ngƣời đánh giá hiệu quả/ích lợi của TLTL ở mức khá, đa số đánh giá BV coi trọng TLTL ở mức khá (74/92). Trong số 144 ngƣời đánh giá chất lƣợng TLTL tốt, đa số đánh giá BV coi trọng TLTL ở mức tốt (90/144)
Bảng 3.11. Ý kiến về ích lợi trị liệu tâm lý đối với các RLTT khác nhau
Rối loạn tâm thần Số lượng
nhân viên (%)
Số lượng lãnh đạo (%)
Tâm thần phân liệt 254 (73,2) 24 (85,7)
Động kinh 220 (63,4) 15 (53,6)
Rối loạn lƣỡng cực 233 (67,1) 19 (67,9)
Trầm cảm 317 (91,4) 25 (89,3)
Rối loạn lo âu 313 (90,2) 27 (96,4)
Rối loạn stress sau sang chấn 288 (83,0) 26 (92,9)
Lạm dụng chất gây nghiện 245 (70,6) 21 (75,0) Lạm dụng rƣợu 259 (74,6) 23 (82,1) Chậm phát triển tâm thần 159 (45,8) 15 (53,6) Tự kỷ 183 (52,7) 13 (46,4) Tăng động giảm chú ý 180 (51,9) 12 (42,9) Vấn đề hành vi ở TE và vị thành niên 230 (66,3) 21 (75,0)
Rối loạn nhân cách 182 (52,5) 15 (53,6)
Rối loạn dạng cơ thể 238 (68,6) 22 (78,6)
Cả lãnh đạo bệnh viện và nhân viên trực tiếp tham gia TLTL đều chọn trả lời TLTL có ích đối với các rối loạn có liên quan đến yếu tố tâm lý nhƣ rối loạn trầm cảm (91,4% nhân viên và 89,3% lãnh đạo), rối loạn lo âu (90,2% nhân viên và 96,4% lãnh đạo), rối loạn stress sau sang chấn (83% nhân viên