Graph liên hệ giữa photpho và hợp chất của photpho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp graph và sơ đồ tư duy trong dạy học chương nhóm nitơ hóa học lớp 11 nâng cao trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh (Trang 55)

2.2.2.3. SĐTD cho các bài ôn tập, luyện tập chương nhóm Nitơ hóa học 11 nâng cao

(10 ) (2) (3) (8) P Ca3P2 Na3PO4 P2O5 Ag3PO4 H3PO4 PCl3 H4P2O7 Na2HPO4 (1) (6) (9) (7) (4) (5) (12 ) (11 ) Ca3(PO4)2

Hình 2.12. SĐTD bài 13

Hình 2.13. SĐTD bài 17

2.2.3. Thiết kế SĐTD cho bài thực hành

Thí nghiệm thực hành là hình thức thí nghiệm do học sinh tự làm khi hồn thiện kiến thức nhằm minh họa, ôn tập, củng cố, vận dụng kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng kỹ xảo hóa học.

Bài thực hành giúp HS nắm vững kiến thức và và thiết lập được lòng tin vào khoa học, hình thành và nâng cao hứng thú học tập bộ mơn

Trong q trình thí nghiệm, HS phải phát huy tối đa các hoạt động của mọi giác quan và hoạt động tư duy như: quan sát, mơ tả, dự đốn, đối chiếu, vận dụng, nhận xét…

Thí nghiệm thực hành là phương pháp học tập có ưu thế nhất trong việc rèn luyện các kỹ năng thực hành hóa học cho HS nhất là các kỹ năng thao tác sử dụng hóa chất, dụng cụ thí nghiệm, kỹ năng quan sát, mơ tả và vận dụng kiến thức hóa học….

Vì vậy, bài thực hành hóa học là dạng bài khơng thể thiếu được trong chương trình hóa học phổ thơng. Để đảm bảo tính hiệu quả của bài thực hành, GV cần chuẩn bị chu đáo và hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm một cách cụ thể, rõ ràng. GV có thể sử dụng SĐTD để thiết kế các hoạt động học tập trong giờ học và qua đó GV có thể thấy được một cách hệ thống từ sự chuẩn bị hóa chất, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm, các bước hoạt động của tồn bộ bài dạy.

Hình 2.14. SĐTD bài 18

Thực hành:Tính chất của một số hợp chất nitơ. Phân biệt một số loại phân bón hóa học

2.3. Xây dựng và lựa chọn bài tập hóa học sử dụng trong dạy học chƣơng nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao THPT

Để giúp HS nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng cũng như chuẩn bị tư liệu dạy học các bài dạy trong chương nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao THPT, chúng tơi đã lựa chọn và xây dựng một hệ thống BTHH trắc nghiệm khách quan cho các bài dạy về các chất trong chương. Các bài tập này được sắp xếp theo mức độ kiến thức tăng dần từ biết, hiểu đến vận dụng đồng thời rèn luyện kỹ năng giải bài tập hóa học cho HS

Số lượng các bài tập về các chất được trình bày trong bảng dưới đây. Các bài tập cụ thể được trình bày trong đĩa CD kèm theo luận văn.

Bảng 2.2. Hệ thống bài tập hóa học sử dụng trong dạy học chương nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao THPT

STT Bài tập về các chất Số lƣợng

1 Bài tập khái quát về nhóm nitơ 12

2 Bài tập về nitơ 18

3 Bài tập về amoniac 44

4 Bài tập về muối amoni 13

5 Bài tập về axít nitric 46

6 Bài tập về muối nitrat 17

7 Bài tập về photpho 17

8 Bài tập về axít photphoric và muối photphat 11

9 Bài tập về phân bón hóa học 30

Tổng 208

2.4. Sƣu tầm và lựa chọn tƣ liệu điện tử hỗ trợ sử dụng SĐTD trong dạy học chƣơng nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao THPT

Để có tư liệu tham khảo minh họa cho các SĐTD, giúp nâng cao khả năng ghi nhớ và kích thích tư duy sáng tạo cho HS bằng hình ảnh trực quan, chúng tơi đã lựa chọn, sưu tầm các tư liệu điện tử từ các nguồn khác nhau như:

- Dùng máy ảnh, điện thoại di động chụp hình trực tiếp.

Bằng các cách trên, chúng tôi đã lựa chọn được hệ thống các tư liệu điện tử ở các dạng: hình ảnh, hình vẽ, mơ hình cấu tạo ngun tử phân tử, mơ phỏng thí nghiệm, dây chuyền sản xuất chất, video thí nghiệm về tính chất các chất, phim giáo dục môi trường … Các tư liệu này được xếp theo các bài dạy để tiện cho việc sử dụng trong dạy học. Cụ thể là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.3. Hệ thống tư liệu điện tử hỗ trợ SĐTD trong dạy học chương nhóm nitơ

Bài dạy Số lƣợng các dạng tƣ liệu điện tử Tổng số Mơ hình phân tử Thí nghiệm, mơ phỏng Hình ảnh Bài 10. Nitơ 4 8 31 43

Bài 11. Amoniac và muối

amoni 6 17 18 41

Bài 12. Axít nitric và muối

nitrat 5 27 28 60

Bài 14. Photpho 4 2 16 22

Bài 15. Axít photphoric và

muối photphat 4 2 7 13

Bài 16. Phân bón hóa học 0 0 12 12

Tổng cộng 23 56 112 191

Hệ thống tư liệu điện tử hỗ trợ sử dụng SĐTD trong dạy học chương nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao được ghi trong đĩa CD kèm theo luận văn

Hình 2.15. Tư liệu bài 10: Nitơ

Hình 2.17. Tư liệu bài 11: Amoniac và muối Amoni (tiết 2)

Hình 2.21. Tư liệu bài 15: Axit photphoric và muối Photphat

2.5. Phƣơng pháp sử dụng graph và SĐTD trong dạy học chƣơng nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao THPT

2.5.1. Hướng dẫn học sinh tự lập và tự học bằng SĐTD

Để HS có thể tự lập và tự học bằng SĐTD, GV cần hướng dẫn HS:

- Nắm được khái niệm, cách thiết lập SĐTD (bằng giấy bút màu và sử dụng phần mềm Mindjet MindManager 8.0…)

- Đưa ra một số SĐTD khung, yêu cầu HS đọc tài liệu và sắp xếp kiến thức vào các nhánh - Thiết lập một nhánh chính trong SĐTD và thảo luận nhóm, phối hợp trong nhóm để thiết kế SĐTD đầy đủ cho nội dung một bài học

- Tự thiết kế SĐTD nội dung bài học khi tự học ở nhà Một số SĐTD khung hướng dẫn HS tự học

Hình 2.23. SĐTD khung hướng dẫn HS tự học bài 10: Nitơ

Hình 2.25. SĐTD khung hướng dẫn HS tự học bài 12 Axit nitric và muối nitrat (tiết 1)

2.5.2. Sử dụng SĐTD trong các dạng bài dạy hóa học

GV có thể sử dụng SĐTD trong trình bày tổ chức các hoạt động dạy học và trong các dạng bài dạy hóa học khác nhau.

2.5.2.1. Sử dụng SĐTD trong dạy học bài hình thành kiến thức mới

SĐTD có thể sử dụng trong các dạng bài dạy với các mức độ và nội dung khác nhau. Đối với dạng bài hình thành kiến thức mới, để đảm bảo SĐTD phát huy được tác dụng giúp cho HS phát triển tư duy, ghi nhớ kiến thức một cách cụ thể, chính xác theo cấu trúc trật tự logic của vấn đề/ nội dung/ chủ đề, giáo viên cần chuẩn bị nội dung và hệ thống các câu hỏi khơi gợi để HS động não phát triển bổ sung ý kiến, mọi ý kiến của HS đều được tơn trọng và ghi nhận, sau đó giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, điều chỉnh để hoàn thiện sơ đồ. Thực hiện được điều này, giáo viên đã hướng dẫn để học sinh tự tìm kiếm, phát hiện các kiến thức liên quan và là chủ thể thực sự của hoạt động. SĐTD có thể kết hợp với nhiều phương pháp dạy học tích cực khác để đạt hiệu quả cao nhất như: phương pháp đàm thoại nêu vấn đề, thuyết trình nêu vấn đề, dạy học hợp tác nhóm, học theo góc…

Trong dạng bài dạy này GV có thể sử dụng SĐTD trong khâu củng cố kiến thức trong bài dạy. GV dùng SĐTD để hệ thống kiến thức trong bài dạy kết hợp với phương pháp đàm thoại tái hiện giúp HS nhớ lại các kiến thức trọng tâm của bài học

2.5.2.2. Sử dụng SĐTD trong dạy học bài ôn tập, luyện tập và bài thực hành

- Khi tiến hành bài dạy ôn tập, luyện tập, giáo viên có thể sử dụng nhiều phương pháp dạy học như: thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại tìm tịi, trực quan (sử dụng thí nghiệm hóa học), sử dụng bài tập hóa học, graph dạy học. Đặc biệt, khi cần hệ thống hóa kiến thức sau một phần hay một chương, giáo viên có thể phối hợp sử dụng phương pháp graph với thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại nêu vấn đề và sử dụng phương tiện kỹ thuật. Trong dạng bài này, graph dạy học và SĐTD được dùng nhằm mục đích hỗ trợ học sinh tự học ở nhà. Tùy theo mức độ nhận thức của HS, GV yêu cầu HS tự thiết lập từng nhánh hoặc toàn bộ SĐTD của chủ đề ôn tập, luyện tập ở nhà. Đến giờ luyện tập, GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm để hồn chỉnh SĐTD, các nhóm trình bày SĐTD của nhóm. GV chỉnh lý và bổ sung khi cần và kết hợp tổ chức cho HS làm bài tập vận dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kết quả của giờ học thực hành hóa học phụ thuộc chủ yếu vào việc chuẩn bị của giáo viên. Để giảng dạy dạng bài này, giáo viên có thể sử dụng SĐTD như một công cụ hỗ trợ trong việc chuẩn bị nội dung hướng dẫn tiến hành các thí nghiệm: thao tác, các bước tiến hành thí nghiệm, lắp ráp dụng cụ, thứ tự lấy hóa chất hoặc các hình vẽ mơ tả dụng cụ, sơ đồ nhận biết các chất có trong bài thực hành. Đặc biệt nếu bài thực hành có một số thí nghiệm khó thành cơng hay thí nghiệm nguy hiểm thì giáo viên có thể dùng SĐTD để hỗ trợ. GV cũng có thể sử dụng SĐTD khung, yêu cầu HS tự đọc và điền nội dung phần chuẩn bị cho bài thực hành vào các khung: tên thí nghiệm, hóa chất, dụng cụ, cách tiến hành. Khi tiến hành thí nghiệm trên lớp, HS sẽ điền nốt các khung: hiện tượng, giải thích, PTHH. SĐTD hồn chỉnh của bài thực hành của HS được dùng làm bản báo cáo kết quả bài thực hành.

2.5.3. Thiết kế giáo án một số bài dạy chương nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao THPT có sử dụng graph và SĐTD THPT có sử dụng graph và SĐTD

2.5.3.1. Giáo án bài 10: NITƠ

I. Mục tiêu

Biết được:

- Tính chất vật lí, ứng dụng chính, điều chế nitơ trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp .

Hiểu được:

- Vị trí của nitơ trong bảng tuần hồn, cấu hình electron dạng ơ lượng tử của nguyên tử nitơ.

- Cấu tạo phân tử, trạng thái tự nhiên của nitơ.

- Nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao.

- Tính chất hố học đặc trưng của nitơ: tính oxi hố (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngồi ra nitơ cịn có tính khử (tác dụng với oxi).

2. Kĩ năng

- Dự đốn tính chất, kiểm tra dự đốn và kết luận về tính chất hố học của nitơ. - Viết các PTHH minh hoạ tính chất hố học.

- Giải được bài tập : Tính thể tích khí nitơ ở đktc tham gia trong phản ứng hố học, tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí, một số bài tập khác có nội dung liên quan.

3. Thái độ: Biết yêu quý và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. 4. Trọng tâm

- Giải thích cấu tạo phân tử của nitơ, khả năng liên kết, khả năng hoạt động hóa học.

- Tính chất hóa học đặc trưng của nitơ (tính oxi hóa, tính khử)

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

- Tranh ảnh, phim, mơ phỏng có liên quan đến bài dạy: hình ảnh cơn giơng, nitơ lỏng, mô phỏng nitơ phản ứng với oxi, phim điều chế nitơ trong phịng thí nghiệm và một số phim liên quan đến ứng dụng của nitơ.

- SĐTD bài học hình 2.2 trang 39 luận văn

2. Học sinh

- Ơn tập lại cách viết cấu hình electron ngun tử (dạng chữ và dạng ơ lượng tử) - Dựa vào cấu hình electron ngun tử, dự đốn tính chất hóa học của ngun tố.

III. Phƣơng pháp: thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại nêu vấn đề, trực quan, IV. Tổ chức hoạt động dạy học.

Vào bài: Nitơ là nguyên tố có nhiều chuyện ngược đời: nó là một khí khơng duy trì

sự sống nhưng khơng có sự sống nào lại khơng có mặt của nitơ. Vì sao lại như vậy? Chúng ta hãy tìm hiểu cấu tạo phân tử, tính chất vật lí và hóa học của nitơ.

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo phân tử nitơ

Mục tiêu: HS viết được cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ dạng chữ và

dạng ô lượng tử, mơ tả được sự hình thành liên kết trong phân tử N2, viết được công thức electron và công thức cấu tạo phân tử N2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Viết cấu hình electron, nhận xét về đặc điểm cấu tạo nguyên tử và sự hình thành liên kết của phân tử N2?

I. CẤU TẠO PHÂN TỬ - Cấu hình e nguyên tử: 1s2

2s22p3

- Cấu hình e dạng obitan:

- Công thức e: N N

- Công thức cấu tạo: N N

- Nhận xét: Phân tử nitơ gồm 2 nguyên tử nitơ liên kết với nhau bằng ba liên kết cộng hóa trị khơng có cực

GV chỉnh lý và chiếu nhánh 1 của SĐTD hình 2.2 trang 39 luận văn

- Quan sát bảng tuần hồn các ngun tố

hóa học, tìm vị trí của ngun tố nitơ - Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố nitơ dạng chữ và dạng ô lượng tử - Từ cấu hình e đó, nhận xét về đặc điểm cấu tạo nguyên tử của nguyên tố nitơ - Viết công thức e và công thức cấu tạo phân tử N2

- Mơ tả sự hình thành phân tử N2 và đặc điểm cấu tạo phân tử N2

Hoạt động 2: Tính chất vật lí của nitơ Mục tiêu: HS trình bày được những tính chất vật lý cơ bản của N2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Hãy nêu trạng thái, màu sắc, mùi vị của

khí nitơ ?

- Xem movie thí nghiệm điều chế N2 và thử tính chất của nitơ và trình bày được

- So với khơng khí nitơ nặng hay nhẹ hơn khơng khí ?

- Tính tan, khả năng duy trì sự sống, sự cháy của nitơ ?

GV kết luận về tính chất vật lý của nitơ đồng thời chiếu nhánh 2 của SĐTD hình 2.2 trang 39 luận văn

những tính chất vật lý cơ bản của nitơ

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

- Nitơ là chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị

- Hơi nhẹ hơn khơng khí

( )

- Hóa lỏng ở , hóa rắn ở - Tan rất ít trong nước

- Khơng duy trì sự cháy và sự hơ hấp

Hoạt động 3: Tính oxi hóa của nitơ

Mục tiêu: HS dự đốn được tính chất hóa học của nitơ, chỉ ra được sự thay đổi số

oxi hóa của nitơ (giảm) khi tham gia phản ứng với H2, kim loại, từ đó kết luận nitơ có tính oxi hóa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Nitơ là phi kim khá mạnh nhưng ở nhiệt độ thường đơn chất nitơ khá trơ về mặt hóa học, hãy giải thích?

- Xác định số oxi hóa của N trong các chất sau: NH3, N2, N2O, NO, N2O3, NO2, N2O5, HNO3?

- Nhận xét sự thay đổi số oxi hóa của nitơ từ đó dự đốn tính chất hóa học của N2? - Viết các PTHH của phản ứng N2 tác dụng với hiđro, với kim loại (Li,Mg)? - Xác định vai trò của N2 trong các phản ứng đó, kết luận về tính chất của N2? - Kết luận về tính oxi hóa của nitơ và chiếu

nhánh 3 của SĐTD hình 2.2 trang 39 luận văn

- Dựa vào cấu tạo phân tử của N2 để giải thích ở điều kiện thường đơn chất nitơ khá trơ về mặt hóa học ( do có liên kết ba bền vững)

- Xác định số oxi hóa của N trong hợp chất và nêu nhận xét các số oxi hóa có thể có của nitơ là: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 - HS nhận xét được: 0 3 2 N N

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp graph và sơ đồ tư duy trong dạy học chương nhóm nitơ hóa học lớp 11 nâng cao trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh (Trang 55)