Thị đường lũy tích bài KT 2 trường THPT Thụy Hương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp graph và sơ đồ tư duy trong dạy học chương nhóm nitơ hóa học lớp 11 nâng cao trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh (Trang 106)

Bảng 3.11. Phần trăm số HS đạt điểm Xi của 2 bài KT

Điểm Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi

% HS đạt điểm xi trở xuống ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 3 0 1.92 0 1.92 3 1 8 0.63 5.13 0.63 7.05 4 9 21 5.63 13.46 6.25 20.51 5 19 31 11.88 19.87 18.13 40.38 6 25 35 15.63 22.44 33.75 62.82 7 40 25 25 16.03 58.75 78.85 8 34 21 21.25 13.46 80 92.31 9 26 10 16.25 6.41 96.25 98.72 10 6 2 3.75 1.28 100 100 Tổng 160 156 100 100 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm Xi % H S đ ạt đ iể m X i tr xu ốn g TN ĐC Hình 3.6. Đồ thị đường lũy tích tổng hợp

Bảng 3.12. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng Bài Bài KT Trƣờng THPT Các tham số đặc trƣng X S V (%) TN ĐC TN ĐC TN ĐC 1 An Dương 7.05 5.97 1.54 1.78 21.84 29.82 Thụy Hương 7.12 6.19 1.47 1.74 20.65 28.11 2 An Dương 6.84 5.72 1.73 1.78 25.29 30.01 Thụy Hương 7.21 5.98 1.55 1.67 21.49 27.93 Bảng 3.13. Bảng tổng hợp kết quả thực nghiệm Bài KT Trƣờng THPT Mode Trung vị p ES TN ĐC TN ĐC 1 An Dương 7 6 7 6 0.0035 0.60 Thụy Hương 7 7 7 6 0.0050 0.53 2 An Dương 7 6 7 6 0.0039 0.63 Thụy Hương 7 6 7 6 0.0004 0.74

3.5.2.3. Phân tích kết quả thực nghiệm

Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm và thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của HS ở các lớp thực nghiệm cao hơn ở các lớp đối chứng. Điều này được thể hiện:

a. Đồ thị các đường luỹ tích

Đồ thị các đường luỹ tích của lớp TN ln nằm bên phải và phía dưới các đường luỹ tích của lớp ĐC (các hình 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 và 3.6). Điều đó cho thấy chất lượng học tập của các lớp TN tốt hơn các lớp ĐC.

b. Giá trị các tham số đặc trưng

- Điểm trung bình cộng của HS lớp TN cao hơn HS lớp ĐC (Bảng 3.12). Suy ra HS các lớp TN nắm vững và vận dụng kiến thức, kỹ năng tốt hơn HS các lớp ĐC.

- Độ lệch chuẩn ở lớp TN nhỏ hơn ở lớp ĐC, đồng thời giá trị của độ lệch chuẩn bé đã chứng tỏ số liệu của lớp TN ít phân tán hơn so với lớp ĐC (Bảng 3.12)

- Hệ số biến thiên V của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC (Bảng 3.12) đã chứng minh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của lớp TN nhỏ hơn, tức là chất lượng lớp TN đồng đều hơn lớp ĐC.

Mặt khác, giá trị V thực nghiệm đều nằm trong khoảng từ 10% đến 30% (có độ dao động trung bình). Do vậy, kết quả thu được là đáng tin cậy.

- Mode của lớp TN cao hơn lớp ĐC, điều đó chứng tỏ HS lớp TN có nhiều điểm cao hơn lớp ĐC

Để kết luận sự khác nhau về kết quả học tập giữa hai lớp TN và ĐC là có ý nghĩa hay không, chúng tôi đã sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập và tính mức độ ảnh hưởng (ES). Từ bảng 3.13 , ta nhận thấy:

- 2 lớp thực nghiệm ở cả 2 trường đều có giá trị p<0,05 nên sự khác biệt về điểm số giữa hai lớp TN và ĐC là có ý nghĩa.

- Mức độ ảnh hưởng ES của cả 2 trường đều nằm trong khoảng 0,50 – 0,79 nên sự tác động của thực nghiêm là ở mức độ trung bình, nghĩa là tác động mang lại ảnh hưởng ở mức độ trung bình.

Các kết quả thu được bằng TNSP đã khẳng định được tính đúng đắn của các giả thuyết khoa học đã đề ra.

Nhận xét chung: Theo kết quả của phương án thực nghiệm giúp chúng tôi bước đầu

có thể kết luận rằng HS ở lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn ở lớp ĐC sau khi sử dụng phương pháp mà chúng tôi đã đề xuất. Chứng tỏ phương pháp graph và SĐTD đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học ở trường THPT.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chương 3 chúng tơi đã trình bày về các nội dung:

- Xác định mục đích, nhiệm vụ, kế hoạch và tiến hành thực nghiệm sư phạm

- Tiến hành 4 bài dạy thực nghiệm sư phạm ở 4 lớp 11 của 2 trường THPT An Dương và Thụy Hương tại thành phố Hải Phòng. Thực hiện 2 bài kiểm tra, chấm các bài kiểm tra và xử lý thống kê các kết quả thực nghiệm.

- Tiến hành lấy ý kiến của 80 HS các lớp TN để đánh giá hứng thú học tập của HS với việc sử dụng phương pháp graph và SĐTD trong các bài dạy

- Sử dụng bảng kiểm quan sát để lấy nhận xét đánh giá của GV về tính tích cực học tập của HS trong các giờ học thực nghiệm

Từ sự phân tích định tính (qua phiếu lấy ý kiến HS, bảng kiểm quan sát) và phân tích định lượng, chúng tơi đã có những nhận xét đánh giá về tính hiệu quả của việc sử dụng phương pháp Graph và SĐTD trong dạy học và khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đặt ra

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Theo mục đích và nhiệm vụ đặt ra trong đề tài, chúng tôi đã giải quyết được các vấn đề sau đây:

1. Tổng quan cơ sở lý luận về tính tích cực học tập của HS và những nét đặc trưng của PPDH tích cực, phương pháp graph, sơ đồ tư duy và phần mềm hỗ trợ trong dạy học hóa học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS

2. Tiến hành điều tra thực trạng sử dụng PPDH tích cực và kỹ thuật dạy học (trong đó có phương pháp Graph và SĐTD) trong dạy học hóa học của 2 GV hóa học thành phố Hải Phịng.

3. Nghiên cứu, vận dụng quy tắc và thiết kế graph, SĐTD tiến hành:

- Thiết kế 2 graph nội dung dùng cho 2 bài luyện tập chương nhóm nitơ hóa học lớp 11 nâng cao

- Sử dụng phần mềm Mindjet Mindmanager 8.0 thiết kế 10 SĐTD nội dung bài học dùng cho 7 bài hình thành kiến thức mới, 2 bài luyện tập và 1 bài thực hành chương nhóm nitơ hóa học lớp 11 nâng cao

- Thiết kế 3 SĐTD khung hỗ trợ HS tự học, sưu tầm và lựa chọn hệ thống bài tập hóa học ( 208 bài tập trắc nghiệm khách quan) và 191 tư liệu điện tử hỗ trợ cho bài dạy có sử dụng SĐTD.

- Thiết kế 4 giáo án bài dạy có sử dụng phương pháp Graph và SĐTD chương nhóm nitơ hóa học lớp 11 nâng cao

4. Tiến hành TN sư phạm với 4 bài dạy ở 4 lớp 11 của 2 trường THPT. Tiến hành 2 bài kiểm tra đánh giá hiệu quả giờ học ở các lớp TN, ĐC và phân tích kết quả thu được bằng phương pháp thống kê toán học, đánh giá định tính q trình thực nghiệm qua phiếu điều tra HS và bảng kiểm quan sát cuả GV.

Kết quả thực nghiệm sư phạm đã chứng tỏ để tài: “ Vận dụng phương pháp Graph và SĐTD trong dạy học chương nhóm nitơ hóa học lớp 11 nâng cao trung học phổ thơng nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS” là cần thiết và góp phần nâng cao chất lượng giờ học hóa học. Như vậy, chúng tơi đã thực hiện được mục đích và các nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra.

2. Khuyến nghị

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài chúng tơi có một vài khuyến nghị: - Để nâng cao được chất lượng giờ học cần bồi dưỡng việc sử dụng SĐTD vào dạy học cho sinh viên, để mỗi sinh viên khơng những biết áp dụng vào q trình học tập ở đại học mà cịn khuyến khích áp dụng vào dạy học chương trình hóa học THPT - Đề nghị các trường, các sở, các cơ quan chức năng (đặc biệt là khu vực nông thôn) cần đầu tư hơn nữa các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại như: máy vi tính, máy chiếu, các phần mềm thí nghiệm, các bộ dụng cụ thí nghiệm lắp sẵn, xây dựng các phịng học máy, phịng thí nghiệm chuẩn... giúp giáo viên có thể thực hiện đúng các phương pháp dạy học đặc trưng của bộ mơn hóa học.

- Cần chú trọng bồi dưỡng, rèn luyện cho học sinh kỹ năng giao tiếp xã hội, kỹ năng hợp tác làm việc nhóm, kỹ năng tự học và ý thức tự giác… - Giáo viên nên mạnh dạn thử nghiệm những phương pháp DH mới, hiện đại và kiên trì thực hiện đến cùng, rút kinh nghiệm để hoàn thiện đáp ứng nhu cầu đổi mới PPDH hiện nay.

Trên đây là những nghiên ban đầu của tơi về đề tài này, do thời gian có hạn, kinh nghiệm và trình độ bản thân cịn hạn chế nên rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Ngọc An (2008), Rèn luyện kỹ năng giải tốn hóa học 11- tập một. NXB

Giáo dục.

2. Lê Thị Ngọc Anh (2008), Sử dụng phương pháp graph trong dạy học toán ở trường trung học phổ thơng nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.

Luận văn Thạc sĩ toán học, trường ĐHSP, Đại học Thái Nguyên.

3. Cao Thị Thiên An (2007), Bộ đề thi trắc nghiệm tuyển sinh đại học cao đẳng mơn hóa học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

4 . Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung

về đổi mới giáo dục Trung học phổ thơng mơn Hóa học. NXBGD, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm

ứng dụng. NXB ĐHSP, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, dự án Việt Bỉ (2010). Dạy và học tích cực, một số

phương pháp và kĩ thuật dạy học. NXB Đại học Sư phạm.

7. Bộ giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, Chƣơng trình phát triển giáo dục THPT (2010). Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hố học cấp THPT

8. Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo dục.

NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Hoàng Chúng (1992), Graph và giải tốn phổ thơng. NXB Giáo dục, Hà Nội. 10. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thơng và đại

học. Một số vấn đề cơ bản. NXB Giáo Dục, Hà Nội.

11. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB khoa học

và kỹ thuật Hà Nội.

12. Trần Quốc Đắc (2007), Hướng dẫn thí nghiệm hóa học 11. NXB Giáo Dục, Hà Nội. 13. Cao Cự Giác (2010), Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn hóa học 11.

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

14. Nguyễn Thanh Hƣng, Nguyễn Thị Hồng Thúy (2008), Bài tập chọn lọc hóa

học 11. NXB Giáo dục, Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học giáo dục. NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

16. Đinh Thị Mến (2011), Sử dụng grap và sơ đồ tư duy trong giờ ơn tập, luyện tập

phần hóa phi kim lớp 11 THPT. Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh.

17. Lê Đình Ngun (2007), 1000 câu hỏi trắc nghiệm hóa học 11. NXB Đại học

Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

18. Đặng Thị Oanh, Phạm Ngọc Bằng, Ngơ Tuấn Cƣờng, Nguyễn Xn Tịng (2007), Bài tập trắc nghiệm và tự luận hóa học 11. NXB Giáo dục, Hà Nội.

19. Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2008), Hịi đáp hóa học 11.

NXB Giáo dục, Hà Nội.

20. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hóa học, tập 1. NXB Giáo dục,

Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học phổ thơng phần phương pháp dạy học hóa học 2. NXB Khoa học & kỹ thuật.

22. Nguyễn Thị Sửu (2008), Tổ chức quá trình dạy học hoá học Trung học phổ thông. Trường ĐHSP Hà Nội.

23. Cù Thanh Tồn (2008), 1000 bài tập trắc nghiệm hóa học. NXB Giáo Dục, Hà Nội. 24. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007),

Hóa học 11 nâng cao. NXB Giáo dục, Hà Nội.

25. Nguyễn Xuân Trƣờng, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007), Hóa học 11. NXB Giáo dục, Hà Nội.

26. Nguyễn Xuân Trƣờng, Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007),

Bài tập hóa học 11. NXB Giáo dục, Hà Nội.

27. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh , Phạm Văn Hoan , Cao Thị Thặng (2007),

Bài tập hóa học 11 nâng cao. NXB Giáo dục, Hà Nội.

28. Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, Lê Trọng Tín (2007), Hóa học 11 nâng cao sách giáo viên . NXB Giáo dục, Hà Nội. 29. Nguyễn Xuân Trƣờng, Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng , Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn (2007), Hóa học 11 sách giáo viên. NXB Giáo dục, Hà Nội.

30. Nguyễn Xuân Trƣờng (2005), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông. NXB Giáo dục, Hà Nội.

31. Vũ Anh Tuấn và các cộng sự (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ

năng mơn hóa học lớp 11. NXB Giáo dục, Hà Nội.

32. Đỗ Thị Tuyết Trinh (2012), Thiêt kế và sử dụng lược đồ tư duy trong dạy học

phần phi kim hóa học phi kim lớp 10 – THPT. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục,

trường Đại học Sư phạm Hà Nội

33. Tony & Bary Buzan (2008), The mind map book, (biên dịch Lê Huy Lâm).

NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

34. Tony Buzan (2009), Bản đồ tư duy trong công việc. NXB Lao động – xã hội,

Hà Nội.

35. Tony Buzan (2007), How to mind map (Lập bản đồ tư duy), Công ty sách

Alpha. NXB Lao động – xã hội, Hà Nội.

36. Tony & Bary Buzan (2008), Sử dụng trí tuệ của bạn, (biên dịch Lê Huy Lâm).

NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. 37. http://www. mindjet.com 38. http://www. mindmap.com 39. http://www. edu.net.vn 40. http://www. dayhoahoc.com 41. http://www. wikipedia.com

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG.

Với mong muốn hiểu rõ thực trạng việc dạy học Hóa học hiện nay nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học hóa học, các em vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn. Câu trả lời của các em chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu

Thơng tin cá nhân

- Họ và tên:……………………………......Tuổi……..Điện thoại…………….. - Học sinh trường:…………………………...Huyện:……………………….....

Các vấn đề tham khảo ý kiến

1. Học mơn hóa học, em có mong muốn được thầy cô cho xem hay làm các thí nghiệm, mơ hình phân tử, sơ đồ sản xuất… khơng?

 có  không

2. Khi giảng bài mới trên lớp, các thầy cơ giáo thường xun sử dụng phương tiện gì để hỗ trợ giảng dạy?

 Máy chiếu  Bảng phụ  Phiếu học tập

 Thí nghiệm  Đồ dùng trực quan  Khơng dùng gì cả

3. Phương pháp các thầy cô sử dụng khi giảng bài mới trên lớp là:

 Sách giáo khoa  Thuyết trình nêu vấn đề

 Đàm thoại tìm tịi  Trực quan  Sơ đồ tư duy

4. Theo các em, sự trình bày kiến thức mới trong sách giáo khoa hiện nay

 Rõ ràng, đầy đủ, dễ hiểu  Rõ ràng, đầy đủ nhưng khó hiểu  Quá ngắn gọn và khó hiểu so với mong muốn của em

 Quá nhiều và khó hiểu so với mong muốn của em

5. Theo em, mức độ cần thiết của giờ học ôn tập, luyện tập môn Hóa học ở trường phổ thơng là

 Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Không cần thiết

6. Nội dung bài ôn tập, luyện tập trong sách giáo khoa hóa học hiện nay được thiết kế

7. Em cho biết ý kiến của mình về nội dung phần kiến thức cần nắm vững trong tiết ôn tập, luyện tập

7.1. Rất rõ ràng đầy đủ, vì vậy: 7.2. Chưa rõ ràng, đầy đủ, vì vậy:

 HS tự ơn tập theo SGK  GV soạn tóm tắt nội dung rồi phát

cho HS

 GV nhắc sơ qua những nội dung có

trong sách

 GV dùng phiếu học tập tổ chức cho

HS làm việc nhóm để củng cố nội dung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp graph và sơ đồ tư duy trong dạy học chương nhóm nitơ hóa học lớp 11 nâng cao trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)