(tính đến tháng 2/2010) Vinaphone Viettel Mobile EVN Telecom Nhà cung cấp khác Tổng Thuê bao trả trƣớc 34512 60254 9721 2740 107227
Thuê bao trả sau 3615 1022 985 327 5949
Tổng số thuê bao 38127 61276 10706 3067 113176
Thị phần (%) 33,7 54,1 9,5 2,7 100
(Nguồn: Sở Thông tin và truyền thông tỉnh Sơn la)
Thị phần của mạng Vinaphone của TTVT thành phố Sơn La đứng thứ 2 với 33,7%, trong khi đó vị trí dẫn đầu là của Viettel Mobile với 54,1% số thuê bao tại thị trƣờng thành phố Sơn La. Có thể nói Viettel Mobile là đối thủ chính và lớn nhất của mạng Vinaphone với số lƣợng thuê bao trả trƣớc vƣợt trội. Tuy nhiên cũng cần để ý đến số lƣợng thuê bao trả sau, đây là lƣợng khách hàng thƣờng xuyên và mang lại giá trị doanh thu rất lớn cho các doanh nghiệp và số lƣợng thuê bao trả sau cũng thể hiện phần nào lòng trung thành của khách hàng đối với doanh nghiệp. Ta có thể thấy số lƣợng thuê bao trả sau của mạng Vinaphone là vƣợt trội so với Viettel Mobile và EVN Telecom (Vinaphone chiếm tới 60,8% lƣợng thuê bao trả sau của tổng các mạng), điều này cho thấy mạng Vinaphone có nhiều khách hàng lớn và trung thành nhất.
Thị trƣờng viễn thông di động tại Sơn La vẫn đang trong giai đoạn phát triển rất tốt, theo số liệu của Sở Thông tin và truyền thông tỉnh Sơn La, năm 2009 số lƣợng thuê bao di động đã tăng 69% và doanh thu cũng đã tăng trên 30% so với 2008. Dự đoán trong 1-2 năm tới sẽ tiếp tục đà tăng trƣởng cao, đến giai đoạn 2014-2015 thì tình hình tăng trƣởng sẽ giảm và đi vào ổn định.
Số lƣợng nhà cung cấp có mặt trên thị trƣờng là khá đông (6 nhà cung cấp) tuy nhiên thực sự chỉ có 3 nhà cung cấp đầu tƣ phát triển mạnh, do đó trong thời điểm hiện tại cƣờng độ cạnh tranh là chƣa cao.
Các doanh nghiệp muốn rút lui ra khỏi ngành phải chịu rào cản lớn về công nghệ, lƣợng vốn đầu tƣ lớn đã bỏ ra. Thêm vào nữa là việc rút lui khỏi ngành sẽ dẫn đến lƣợng lớn lao động bị mất việc, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến các bộ phận khác, các kế hoạch chiến lƣợc của doanh nghiệp trong việc phát triển thị trƣờng viễn thông chung. Việc rút lui khỏi thị trƣờng di động cũng làm ảnh hƣởng đến danh tiếng và hình ảnh của công ty trƣớc cơng chúng. Chính vì thế các doanh nghiệp sẽ rất khó khăn khi quyết định rút lui khỏi ngành, từ đó làm tăng thêm sức ép cạnh tranh nội bộ ngành.
2.2.3.1.4. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Hiện tại trên thị trƣờng thành phố Sơn La mới thực sự chỉ có 3 mạng viễn thông di động đầu tƣ và cạnh tranh mạnh mẽ là Vinaphone, Viettel Mobile và EVN Telecom. Cùng với đặc điểm một thị trƣờng có tốc độ phát triển khá cao, còn nhiều tiềm năng thì việc có thêm các doanh nghiệp khác đầu tƣ để thâm nhập và chiếm lĩnh thị trƣờng là điều tất yếu. Do đó áp lực từ các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là rất lớn. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp đang hoạt động phải tiếp tục củng cố vị thế của mình, gia tăng độ trung thành của khách hàng và nếu có thể thì tạo ra những rào cản cho các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
Vietnamobile là một mạng di động mới và đang tiếp cận thị trƣờng viễn thơng di động thành phố, do đó hiện tại mạng này khơng có nhiều th bao. Beeline là mạng di động mới xuất hiện ở Việt Nam nhƣng đã đạt tốc độ tăng trƣởng cao nhờ vào gói dịch vụ rẻ, hiện tại Beeline chƣa có mặt tại Sơn La nhƣng cũng đang khơng ngừng mở rộng phạm vi phủ sóng trên lãnh thổ Việt Nam. Cả 2 mạng di động trên hứa hẹn sẽ là những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
lớn đối với các mạng di động đang chiếm lĩnh thị phần lớn trên thị trƣờng thành phố Sơn La trong giai đoạn tới.
Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn cũng đối mặt với khá nhiều rào cản khi gia nhập ngành. Thứ nhất là yêu cầu về vốn đầu tƣ ban đầu là cao, nhất là trên địa bàn phức tạp về địa hình và văn hóa nhƣ thành phố Sơn La thì việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng cũng nhƣ phát triển hệ thống bán hàng của những doanh nghiệp mới đòi hỏi nhiều vốn. Thứ hai là việc các nhà mạng lâu năm nhƣ Vinaphone hay Viettel Mobile đã có uy tín lớn, tạo đƣợc độ trung thành từ khách hàng cao, thâu tóm đƣợc phần lớn thị trƣờng, do đó doanh nghiệp mới tham gia cần phải đầu tƣ mạnh mẽ cả về kỹ thuật, truyền thơng, Marketing bán hàng thì mới có cơ hội tồn tại và phát triển. Thứ ba đó là kinh nghiệm về kinh doanh trên thị trƣờng có nền văn hóa đặc thù nhƣ Sơn La của các doanh nghiệp mới là rất ít, do đó việc tiếp cận và phát triển thị trƣờng cũng sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Tuy vậy, Vietnamobile và Beeline đều là những hãng viễn thơng có nguồn lực tài chính rất lớn, do đó họ hồn tồn có khả năng vƣợt qua những rào cản trên và phát triển hoạt động kinh doanh trên thị trƣờng thành phố Sơn La.
2.2.3.1.5. Các sản phẩm thay thế
Một số sản phẩm thay thế của dịch vụ viễn thơng di động tại thành phố Sơn La đó là viễn thơng cố định, fax hay phƣơng thức đàm thoại thông qua giao thức Internet (VOIP). Tuy vậy áp lực cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế này là khơng lớn. Vì với những ƣu điểm vƣợt trội của mình nhƣ tính linh hoạt về địa điểm thực hiện đàm thoại, khả năng cung cấp các dịch vụ gia tăng linh hoạt, đa dạng (nhƣ nhạc chờ, kết nối GPRS, kết nối Internet, các dịch vụ 3G…), viễn thông di động vẫn là một sự lựa chọn tối ƣu cho khách hàng cá nhân.
2.2.3.2. Đối với dịch vụ viễn thông cố định 2.2.3.2.1. Khách hàng
Theo số liệu từ Sở Thông tin và truyền thông Sơn La, đến hết tháng 2/2010, tồn thành phố có 31.035 thuê bao cố định có dây và khơng dây,
chiếm tỉ lệ 17,2% số thuê bao cố định toàn tỉnh. Số thuê bao cố định nhƣ vậy cũng là khá lớn vì chủ yếu loại hình viễn thơng này đƣợc sử dụng tại các công sở, doanh nghiệp, hộ gia đình. Tỉ lệ 33,7 máy/100 dân mà ngành viễn thơng thành phố Sơn La đã đạt đƣợc là rất đáng ghi nhận. Với lƣợng doanh thu mang lại khơng nhiều vì giá cƣớc rẻ, số lƣợng thuê bao lớn và chỉ có 3 nhà cung cấp, thực sự sức ép của khách hàng lên các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông cố định là thấp. Đồng thời khách hàng của dịch vụ viễn thơng cố định cũng phân hóa rất cao, ví dụ nhƣ các th bao cố định khơng dây của EVN chủ yếu là nhân viên ngành điện và các thuê bao ở các bản xã xa trung tâm với mật độ dân cƣ thấp mà đƣờng dây cáp vẫn chƣa kéo lên. Còn lại các thuê bao ở khu vực trung tâm lại sử dụng dịch vụ của VNPT và Viettel vì chất lƣợng thoại tốt hơn. Do đó các nhà mạng cố định cũng khơng có nhiều lo ngại về lƣợng khách hàng của mình.
2.2.3.2.2. Nhà cung cấp
Các thiết bị về tổng đài, dây cáp, cột, cùng các thiết bị hiện đại khác về viễn thông cố định của TTVT thành phố Sơn La đều đƣợc đầu tƣ bởi tập đồn VNPT, do đó áp lực từ phía nhà cung cấp là thấp. Hiện nay trung tâm có kinh doanh các thiết bị viễn thơng cố định là máy điện thoại để bàn có dây, kéo dài từ các nhà cung cấp nhƣ Công ty cổ phần thiết bị Bƣu điện (POSTEF) cùng với các hãng của Trung Quốc nhƣ GAOKE, Sinoka, Gaoxing… Việc có rất nhiều hãng thiết bị viễn thông cố định với giá cả cạnh tranh đã làm giảm sức ép của nhà cung cấp lên TTVT thành phố Sơn La vì việc thay đổi nhà cung cấp là rất đơn giản với chi phí thấp.
2.2.3.2.3. Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Trên thị trƣờng thành phố Sơn La hiện hiện có 3 nhà cung cấp dịch vụ viễn thông cố định là VNPT, Viettel và EVN.