Thị phần viễn thông cố định thành phố Sơn La

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp xây dựng chiến lược cạnh tranh cho trung tâm viễn thông thành phố sơn la giai đoạn 2010 - 2015 (Trang 57 - 60)

(tính đến tháng 2/2010)

VNPT Viettel EVN Tổng

Số thuê bao 16185 5136 9714 31035

Thị phần (%) 52,2 16,5 31,3 100

(Nguồn: Sở Thông tin và truyền thông tỉnh Sơn la)

Thị phần viễn thông cố định của TTVT thành phố Sơn La đang nắm là cao nhất với 52,2%, sau đó là EVN với 31,3%, Viettel có thị phần khiêm tốn nhất với chỉ 16,5%. Đây cũng là một điều dễ hiểu khi mà hệ thống đƣờng dây, đƣờng cáp của VNPT thành phố đã đƣợc xây dựng từ những năm 40 của thế kỷ trƣớc, trải qua hơn 60 năm phát triển thì hệ thống đó ngày càng dày và rộng hơn. Việc phát triển thuê bao viễn thông cố định cũng đã đƣợc VNPT thành phố triển khai đƣợc vài chục năm từ lúc ngành bƣu điện vẫn là độc quyền. Còn Viettel và EVN gia nhập muộn hơn, cơ sở hạ tầng đƣờng dây lại không đầu tƣ mạnh nên chỉ chiếm lĩnh phần nhỏ thị trƣờng (trong đó EVN chiếm ƣu thế về thị trƣờng xa trung tâm dựa vào hình thức viễn thơng cố định khơng dây của mình).

Thị trƣờng viễn thơng cố định tại thành phố Sơn La đang có dấu hiệu giảm sút về tốc độ phát triển. Theo báo cáo tổng kết công tác năm 2009 của Sở Thông tin và truyền thông tỉnh, số thuê bao cố định của Sơn La năm đã giảm 10% so với năm 2008. Dự đoán trong các năm tiếp theo số thuê bao cố định sẽ giữ ổn định và có thể giảm nhẹ. Với số lƣợng nhà cung cấp không nhiều và cũng không đầu tƣ đáng kể, khách hàng tập trung chủ yếu trong tay doanh nghiệp lớn là TTVT thành phố Sơn La, có thể nói cƣờng độ cạnh tranh về dịch vụ viễn thông cố định trên địa bàn thành phố Sơn La là thấp.

Tuy vậy các doanh nghiệp đang cạnh tranh dịch vụ này cũng gặp nhiều rào cản khi rút lui khỏi ngành. Rào cản ở đây chủ yếu là những yếu tố liên

quan đến chiến lƣợc phát triển chung của cả doanh nghiệp cũng nhƣ của tập đồn mẹ, cũng nhƣ hình ảnh, vị thế của doanh nghiệp trƣớc cơng chúng. Do đó trong giai đoạn 2010-2015 dịch vụ viễn thơng cố định sẽ vẫn có sự tham gia của cả 3 nhà mạng hiện tại.

2.2.3.2.4. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Dịch vụ viễn thơng cố định tại thành phố Sơn La khơng có tính hấp dẫn cao vì tốc độ phát triển thuê bao đang âm và cũng khơng có xu hƣớng tăng trong tƣơng lai, khả năng sinh lợi thấp do mức cƣớc chung thấp.

Các doanh nghiệp mới muốn tham gia vào thị trƣờng này cũng gặp phải vô số những rào cản. Thứ nhất là các nhà cung cấp hiện tại đang nắm giữ những ƣu thế vƣợt trội về khách hàng cũng nhƣ cơ sở hạ tầng, có sự trung thành từ phía khách hàng. Thứ hai là số vốn đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng viễn thông cố định là không nhỏ, đặc biệt với cố định khơng dây thì cần phải có một hệ thống đƣờng cáp rộng khắp và có quản lý chặt chẽ. Thứ ba là việc tiếp cận khách hàng, phát triển thị trƣờng là cực kỳ khó khăn.

Chính vì thế sức ép từ các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn rất thấp, chƣa có một dấu hiệu nào cho thấy trong giai đoạn 2010-2015 sẽ có thêm một nhà cung cấp mới về dịch vụ viễn thông cố định trên thị trƣờng Sơn La.

2.2.3.2.5. Các sản phẩm thay thế

Một số sản phẩm thay thế của dịch vụ viễn thông cố định là viễn thông di động, fax hay phƣơng thức đàm thoại thông qua giao thức Internet – VOIP. Áp lực cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế này là rất lớn. Vì theo phân tích ở trên, viễn thơng di động có rất nhiều tiện ích cho ngƣời sử dụng. cịn VOIP thì lại rất có lợi cho khách hàng về mặt giá cƣớc khi đàm thoại đƣờng dài liên tỉnh và quốc tế. Một thực tế là trong khi thuê bao cố định đang tăng trƣởng âm thì thuê bao di động lại đang phát triển rất mạnh, trong tƣơng lai tình trạng này sẽ vẫn tiếp tục diễn ra. Tuy vậy cũng không thể phủ nhận những ƣu điểm của viễn thơng cố định đó là giá cƣớc gọi nội tỉnh rất rẻ, chất lƣợng đàm thoại

tốt, phù hợp với các hộ gia đình và cơng sở, do đó cũng khơng thể thay thế hoàn toàn dịch vụ này.

2.2.3.3. Đối với dịch vụ Internet và các dịch vụ liên quan đến Internet 2.2.3.3.1. Khách hàng

Theo thống kê của Sở Thông tin và truyền thông tỉnh, đến hết tháng 2/2010 toàn thành phố Sơn La có 4.204 thuê bao ADSL (chiếm 37% toàn tỉnh), đến thời điểm hết tháng 3/2010 có 23 thuê bao FTTH và 147 thuê bao MyTV (sau 3 tháng triển khai). Với một tỉnh miền núi nhƣ Sơn La thì những kết quả đạt đƣợc về phát triển thuê bao Internet nhƣ vậy là rất tốt.

Hiện ở thị trƣờng Sơn La, VNPT thành phố gần nhƣ độc chiếm thị trƣờng dịch vụ Internet, các doanh nghiệp khác nhƣ Viettel và EVN chỉ có số lƣợng thuê bao cực kỳ hạn chế. Lƣợng khách hàng lại tƣơng đối đông và hầu nhƣ không thể chuyển sang một nhà cung cấp khác. Vì thế áp lực từ khách hàng lên nhà cung cấp là rất nhỏ. Khách hàng vẫn phải tiếp tục sử dụng dịch vụ theo nhu cầu của mình với giá cƣớc theo niêm yết sẵn của nhà cung cấp, họ khơng có tiếng nói nhiều trong việc gây sức ép buộc nhà cung cấp phải tăng tốc độ và chất lƣợng phục vụ khi lắp đặt, giải quyết sự cố…

Về hệ thống các đại lý thì với dịch vụ Internet có thể coi các điểm truy cập Internet cơng cộng là các đại lý chính. Các đại lý này cũng phụ thuộc vào nhà cung cấp mạng hoàn toàn về tốc độ đƣờng truyền, tính thơng suốt của mạng, doanh thu của các đại lý này cũng phụ thuộc nhiều vào chất lƣợng mạng từ nhà cung cấp (1 ngày khơng có mạng thì 1 đại lý bị mất từ 1-2 triệu đồng doanh thu). Do đó sức ép từ các đại lý lên các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cũng rất nhỏ.

2.2.3.3.2. Nhà cung cấp

Về hệ thống máy móc tổng đài, đầu mạng, các box mạng, hệ thống đƣờng dây, cáp quang của TTVT thành phố Sơn La đều do tập đoàn VNPT đầu tƣ. Do đó sức ép từ các nhà cung cấp thiết bị này lên trung tâm là khơng

có, tất cả phụ thuộc vào tập đồn mẹ. Ngồi ra thì hiện nay trung tâm cũng có kinh doanh các sản phẩm modem, router ADSL, FTTH, switch mạng, bộ giải mã Set-top-box của dịch vụ MyTV. Nhà cung cấp của các thiết bị trên là Công ty cổ phần thiết bị Bƣu điện (POSTEF), các hãng nhƣ Netgear, Cnet, Comtrend, ZTE (Set-top-box) và các nhà cung cấp của Trung Quốc. Sức ép nhà cung cấp thiết bị này lên TTVT thành phố Sơn La là khơng đáng kể, vì cũng có rất nhiều các nhà cung cấp khác sẵn sàng hợp tác với Trung tâm với các sản phẩm có tính năng chất lƣợng tƣơng tự và giá cũng cạnh tranh không kém, dẫn đến nếu có lợi thì Trung tâm có thể thay đổi nhà cung cấp một cách rất dễ dàng.

2.2.3.3.3. Đối thủ cạnh tranh hiện tại

Trên thị trƣờng thành phố Sơn La hiện có 3 doanh nghiệp phát triển các dịch vụ Internet là VNPT, Viettel và EVN. Nhƣng 2 doanh nghiệp Viettel và EVN cũng mới chỉ đang trong quá trình triển khai thử nghiệm chứ chƣa đi vào đầu tƣ phát triển rộng khắp, do đó thị trƣờng gần nhƣ bị độc chiếm bởi VNPT thành phố.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp xây dựng chiến lược cạnh tranh cho trung tâm viễn thông thành phố sơn la giai đoạn 2010 - 2015 (Trang 57 - 60)