Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mơ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh công ty TNHH cà phê trung nguyên tại hà nội (Trang 37 - 41)

: Fbd chi phí biến đổi bình quân

2.5.1. Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mơ

Mơi trường kinh tế.

Các yếu tố của nền kinh tế như : tốc độ tăng trưởng GDP, GNP, lãi suất, tỉ giá hối đoái, cán cân thanh toán, tỉ lệ thất nghiệp….tác động thường xuyên liên tục lên một doanh nghiệp. Nó khơng chỉ là những biểu hiện hiện tại mà những xu hướng của chúng trong tương lai cũng khơng kém phần quan trọng. Nó có thể tạo ra cơ hội hay nguy cơ cho doanh nghiệp. Do vậy, việc nắm bắt và đánh giá đúng có tác động giúp doanh nghiệp có phản ứng đúng và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Mơi trường chính trị và pháp luật.

Mỗi quốc gia gắn liền với một thể chế Chính trị và hệ thống Pháp luật riêng quy định các hành vi ứng xử của doanh nghiệp. Do vậy nó có thể kìm chế sự phát triển của doanh nghiệp hay thúc đẩy phát triển năng lực cạnh tranh. Vì thế, các doanh nghiệp cần phải nắm bắt tốt các quy định này cũng như các xu hướng chính trị, ngoại giao thương mại như: chính sách đầu tư, thành lập và phá sản, tiền lương công nhân, tiếp thị, các quy định về cạnh tranh…Một nền chính trị ổn định ln tạo cơ hội cạnh tranh cho các doanh nghiệp và ngược lại, chính điều này ảnh hưởng đến các quyết định đầu tư của doanh nghiệp.

Văn hóa xã hội là yếu tố tác động nhanh và nhạy cảm tới doanh nghiệp. Bên cạnh những chuẩn mực chung của một quốc gia, dân tộc, nó cịn tồn tại những chuẩn mực riêng của từng vùng miền và của nhiều tầng lớp khác nhau. Doanh nghiệp có thể dựa vào điều này để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho mình và tránh được các tác động không mong muốn từ thị trường. Các điểm văn hóa xã hội cần chú ý là:

- Những quan điểm về đạo đức, thẩm mỹ, nghề nghiệp, lối sống.

- Những phong tục, tập quán truyền thống. - Các quan tâm và ưu tiên xã hội.

- Trình độ học vấn và nhận thức.

Mơi trường cơng nghệ.

Đây là yếu tố rất lớn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp.Nó có thể tạo ra các lợi thế cạnh tranh trong việc tạo ra các sản phẩm có chất lượng, chi phí thấp với nhiều tính năng vượt trội tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện các chiến lược về chi phí hay khác biệt hóa như những lợi thế cạnh tranh. Khi doanh nghiệp không theo kịp xu thế công nghệ trong khi đối thủ cạnh tranh có khoa học cơng nghệ phát triển thì doanh nghiệp sẽ đi đến bờ phá sản. Vì thế doanh nghiệp khơng ngừng cải tiến khoa học công nghệ, nắm bắt các xu hướng công nghệ tiến tiến và xem đây như một năng lực cạnh tranh cốt lõi trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh ngiệp.

Như vậy các yếu tố môi trường vĩ mô rất rộng lớn và tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là không nhỏ. Vì vậy, doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một hệ thống thơng tin bên ngồi đầy đủ và cập nhật, thơng qua đó phân tích giúp cho doanh nghiệp vận dụng tốt các cơ hội bên ngoài để gia tăng khả năng cạnh tranh.

Các công ty cùng ngành nghề cạnh tranh nhau. Người mua Nhà cung ứng

Những cơng ty có khả năng gia nhập thị trường.

Sản phẩm hay dịch vụ thay thế Mối đe dọa

Sức mặc cả

Mối đe dọa Sức mặc cả

Sử dụng mơ hình 5 lực của M.Porter để phân tích, đây được xem như môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp.Đây cũng chính là những áp lực mà doanh nghiệp phải cạnh tranh trực tiếp. Do vậy, doanh nghiệp cần phải phân tích và đánh giá đúng:

Hình 1.2.Mơ hình 5 lực tác động hay cạnh tranh trực tiếp của doanh nghiệp.

Người mua.

Người mua trực tiếp họ buộc doanh nghiệp giảm giá hoặc sản phẩm có chất lượng cao hơn, dịch vụ tốt. Áp lực này xuất hiện từ nững điều kiện sau:

- Người mua có tính tập chung hay mua những khối lượng lớn hàng hóa so với doanh số người bán.

- Số lượng người mua ít sản phẩm, nhóm người mua này chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng chi phí người mua bỏ ra.

- Lợi nhuận người mua thấp.

- Người mua tạo ra được mối đe dọa có cơ sở là họ có thể rút ra khỏi thị trường.

- Sản phẩm không quan trọng đối với chiến lược sản phẩm hay dịch vụ của người mua.

- Người mua có đủ thơng tin.

Như vậy những người tiêu dùng cũng như khách hàng của ngành, với tư cách người mua có quyền lực như vậy. Do vậy để giảm áp lực từ người mua công ty cần lựa chọn nhóm khách hàng của mình có ít quyền lực nhất hay thay đổi quyền lực của họ.

Nhà cung ứng.

Nhà cung ứng là một áp lực khi có khả năng tăng giá bán đầu vào của doanh nghiệp, giảm chất lượng hay dịch vụ mà họ cung cấp qua đó làm giảm chất lượng và qua đó làm giảm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Các nàh cung cấp sẽ có sức mạnh mặc cả khi:

- Có rất ít nhà cung cấp cho cùng một mặt hàng. - Không buộc phải giành giật với những sản phẩm thay thế khác có thể đem bán

trong ngành nghề ấy.

- Công ty không phải là khách hàng thường xuyên của họ và không quan trọng lại mua với số lượng ít.

- Nguyên liệu đầu vào là các mặt hàng quý hiếm - Các nhà cung ứng là những nhà cung ứng độc quyền hoặc cung ứng những sản

phẩm thay thể đặc biệt mà cơng ty khơng có nhà cung ứng khác.

Đối thủ cạnh tranh.

Đây là áp lực thường xuyên và trực tiếp cạnh tranh với công ty để dành lấy nhữngvị thế cạnh tranh nhất định.Các doanh nghiệp trong ngành thường dùng các chiến thuậtcạnh tranh về giá cả, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm và gia tăng chất lượng chăm sóckhách hàng.Các yếu tố quyết định đến tính chất và cường độ cạnh tranh.

- Số đối thủ cạnh tranh quá nhiều hoặc quy mô cân bằng.

- Tốc độ tăng trưởng ngành chậm. Điều này tạo ra cuộc chiến khốc liệt giành thị phần.

- Chi phí cố định hoặc lưu trữ cao. Chính điều này làm cho các doanh nghiệp tăng sản lượng nhằm tận dụng hiệu ứng kinh tế nhờ quy mô nên tạo ra dư thừa lớn trong ngành và cuộc chiến về giá xảy ra.

- Tính dị biệt hóa khơng cao và chi phí chuyển đổi thấp, chính điều này tạo ra cuộc cạnh tranh về giá và lòng trung thành của khách hàng.

- Các đối thủ cạnh tranh đa dạng, phức tạp nên khó thỏa thuận luật chơi thống nhất và cùng chia sẻ phân đoạn.

- Quyết tâm cao trong đường lối chiến lược của đối thủ. Họ sẵn sàng cạnh tranh với bất kỳ đối thủ nào và bằng mọi cách đạt được mục tiêu, chấp nhận hi sinh lợi nhuận trong ngắn hạn.

- Rào cản trở ngại cho việc thốt khỏi. Họ có thể phải ở lại mặc dù khơng muốn, khi ở lại họ sẽ cạnh tranh gay gắt hơn. Việc khó thốt ra khỏi ngành là do:

+ Tài sản thiết bị chun mơn hóa cao. + Phí tổn cố định thốt ra lớn.

+ Các rào cản tinh thần.

+ Các chính sách của Nhà nước và xã hội

Như vậy, chính các đối thủ cạnh tranh hiện tại là lượng lực cạnh tranh quan trọngnhất mà doanh nghiệp phải đương đầu. Do vậy, bên cạnh việc nâng cao các năng lựccạnh tranh thì doanh nghiệp cần quan tâm đến hoạt động của đối thủ cạnh tranh để cónhững phản ứng kịp thời.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh công ty TNHH cà phê trung nguyên tại hà nội (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w