II. Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của cụng ty bảo hiểm ngõn hàng đầu tƣ và phỏt
1. Vài nột về thị trƣờng bảo hiểm phi nhõn thọ Việt nam trong giai đoạn hiện
Kể từ khi ra đời đến nay, TTBH Việt Nam đó trải qua nhiều giai đoạn phỏt triển: Trƣớc năm 1986, Nhà nƣớc độc quyền về bảo hiểm nờn trờn TTBH Việt Nam chỉ cú duy nhất Tổng cụng ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) tiến hành hoạt động kinh doanh. Bảo Việt chỉ cú trụ sở chớnh tại Hà Nội và một số chi nhỏnh tại thành phố cảng Hải Phũng. Trong thời điểm này, theo đỏnh giỏ của Bộ Tài chớnh với tƣ cỏch quản lý thị trƣờng bảo hiểm, Bảo Việt chỉ đỏp ứng từ 10-15% nhu cầu của thị trƣờng.
Tới năm 1986, khi Nhà nƣớc mở cửa nền kinh tế, kinh tế tăng trƣởng, đời sống nhõn dõn đƣợc cải thiện, thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời tăng dẫn đến việc ngành bảo hiểm phỏt triển theo với tốc độ tăng trƣởng bỡnh quõn khỏ cao 20-25%. Đến lỳc này, Bảo Việt mở rộng mạng lƣới, phỏt triển chi nhỏnh trờn toàn quốc.
Nghị định 100/CP ra đời thỏng 12/1993 cho phộp việc thành lập một số doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam, liờn doanh, doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi hoạt động tại Việt Nam, đó thực sự đỏnh dấu sự thay đổi của thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam với sự xuất hiện thờm 2 doanh nghiệp bảo hiểm mới: đú là việc tỏch chi nhỏnh của Bảo Việt thành Cụng ty Bảo hiểm thành phố Hồ Chớ Minh (Bảo Minh) và sự ra đời của Cụng ty Tỏi bảo hiểm quốc gia (VINARE). Tiếp theo đú, thị trƣờng ngày càng đa dạng húa và trở nờn sụi động với sự ra đời của cỏc cụng ty bảo hiểm cổ phần: Cụng ty Cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) và Cụng ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long).
Cựng với xu thế hội nhập, mở cửa nền kinh tế và để đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trƣờng, cỏc cụng ty bảo hiểm với nhiều hỡnh thức khỏc nhau lần lƣợt ra đời. Cho đến nay TTBH Việt Nam đó cú 37 doanh nghiệp, trong đú cú 28 doanh nghiệp bảo hiểm gốc (1 doanh nghiệp nhà nƣớc, 11 doanh nghiệp cổ phần, 6 doanh
nghiệp liờn doanh và 10 doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài), 1doanh nghiệp tỏi bảo hiểm và 8 doanh nghiệp mụi giới bảo hiểm.
Sự tham gia của cỏc loại hỡnh doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế đó gúp phần mang lại diện mạo mới cho TTBH Việt Nam, thỳc đẩy hội nhập, cạnh tranh; cải tiến chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ, qua đú thỳc đẩy TTBH phỏt triển, gúp phần nõng cao vai trũ của bảo hiểm đối với nền kinh tế, xó hội và đời sống nhõn dõn.
Trong thời gian qua TTBH Việt Nam đó cú một số điểm đỏng chỳ ý sau:
Thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam đó cú sự tăng trƣởng mạnh
Sau hơn 10 năm mở cửa TTBH, hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam đó đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng rất cao, tổng doanh thu phớ bảo hiểm tồn thị trƣờng tăng bỡnh qũn 26,5% trong giai đoạn 1993 – 2006 cơ cấu tỷ trọng doanh thu dịch vụ bảo hiểm trong GDP cũng tăng nhanh từ 0,37% GDP năm 1993 lờn 2,13% vào cuối năm 2006. Tổng số tiền bồi thƣờng bảo hiểm cho cỏc tổ chức kinh tế và dõn cƣ từ năm 2000 - 2005 đạt trờn 12.300 tỉ đồng.3
3
Biểu đồ 1:
Doanh thu phớ bảo hiểm phi nhõn thọ toàn thị trƣờng giai đoạn 2000 – 2006
Nguồn: Bản tin số 4/2006 – Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam
Nhỡn vào biểu đồ ta cú thể thấy doanh thu phớ bảo hiểm phi nhõn thọ trong những năm qua luụn cú sự tăng trƣởng đều và ổn định, năm sau luụn cao hơn năm trƣớc. Hơn nữa, trong giai đoạn này, nền kinh tế Việt Nam cú những bƣớc phỏt triển tốt, tốc độ tăng trƣởng GDP duy trỡ ở mức ổn định khoảng 7%/năm. Đõy là điều kiện hết sức thuận lợi cho hoạt động bảo hiểm phi nhõn thọ phỏt triển.
Thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam với việc gia nhập WTO
Năm 2006 là năm cú ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phỏt triển của nền kinh tế Việt Nam, với việc Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn thứ 150 của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), cũng cú nghĩa là chỳng ta đó tham gia vào một sõn chơi chung và cũng sẽ phải tuõn thủ luật chơi chung. Theo cam kết gia nhập WTO, DNBH của nƣớc ngoài đƣợc cấp phộp cung cấp vào Việt Nam cỏc dịch vụ bảo hiểm cho DNBH cú vốn nƣớc ngoài và ngƣời nƣớc ngoài tại Việt Nam. Ngoài ra, họ cũn đƣợc cung cấp dịch vụ tỏi bảo hiểm, vận tải quốc tế, mụi giới bảo hiểm, tƣ vấn, tớnh toỏn,
1786 2162 3153 3976 4727 5678 6360 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Doanh thu phớ (tỷ đồng)
bảo hiểm 100% vốn nƣớc ngoài khụng đƣợc kinh doanh cỏc dịch vụ bảo hiểm bắt buộc và qui định này sẽ đƣợc bói bỏ kể từ ngày 01/01/2008. Thực tế cỏc DNBH VN hƣởng lợi khụng nhiều vỡ mới cú sản phẩm bảo hiểm bắt buộc trỏch nhiệm dõn sự của chủ xe cơ giới, sản phẩm bảo hiểm bắt buộc ngƣời kinh doanh vận tải hành khỏch và hàng dễ chỏy nổ trờn đƣờng thủy nội địa. Thời gian tới TTBH Việt Nam sẽ hứa hẹn cỏc cuộc cạnh tranh hết sức khốc liệt. Nếu cỏc DNBH Việt Nam khụng cú cỏc biện phỏp thớch hợp để tăng cƣờng sức cạnh tranh của mỡnh thỡ sẽ rất khú để đứng vững trờn thị trƣờng trƣớc sức ộp của cỏc đối thủ mạnh nƣớc ngoài.
Thực tế TTBH Việt Nam cũng đó cú những bƣớc chuẩn bị cho việc gia nhập WTO:
Với tốc độ tăng trƣởng cao trờn 20%/năm đảm bảo cơ bản nhu cầu bảo vệ rủi ro, tấm lỏ chắn về kinh tế cho nền kinh tế xó hội và rất hấp dẫn với cỏc nhà tài chớnh nƣớc ngoài đang đƣợc hoạt động bảo hiểm tại Việt Nam.
Số lƣợng sản phẩm bảo hiểm ngày càng tăng, cú trờn 700 sản phẩm bảo hiểm phi nhõn thọ, hơn 100 sản phẩm bảo hiểm nhõn thọ để khỏch hàng lựa chọn, phỏt triển nhanh kờnh phõn phối sản phẩm (8 cụng ty mụi giới, 100.000 đại lý bảo hiểm nhõn thọ, 50000 đại lý bảo hiểm phi nhõn thọ) tuyờn truyền giới thiệu DNBH và sản phẩm bảo hiểm, đƣa sản phẩm bảo hiểm tới tận tay ngƣời tiờu dựng.
Năng lực tài chớnh của cỏc DNBH đƣợc nõng lờn rừ rệt: 90% DNBH cú vốn chủ sở hữu cao gấp nhiều lần vốn phỏp định. Cỏc quỹ dự phũng nghiệp vụ, tổng tài sản và đầu tƣ vào nền kinh tế tăng nhanh, luụn đảm bảo khả năng thanh toỏn của cỏc DNBH.
Bảng 3: Năng lực tài chớnh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Năm 2005. Đơn vị tớnh: Tỷ đồng Khối Vốn chủ sở hữu Quỹ dự phũng
Tổng tài sản Đầu tƣ vào nền kinh tế Phi nhõn thọ Nhõn thọ 3.364 2.333 3.313 20.382 6.904 23.753 4.469 21.806 Cộng 5.697 23.695 30.657 26.275
(Số liệu trờn chƣa tớnh đến Tổng cụng ty tỏi bảo hiểm Việt Nam)
Nguồn: Bản tin Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam số 4/2006
Cỏc DNBH đó chỳ trọng đến đầu tƣ phỏt triển cụng nghệ thụng tin để quản lý bảo hiểm, đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực, xõy dựng đội ngũ cỏn bộ bảo hiểm chuyờn nghiệp, đại lý bảo hiểm chuyờn nghiệp và tớch cực xõy dựng thƣơng hiệu, hỡnh ảnh uy tớn của doanh nghiệp bảo hiểm.
Chế độ quản lý nhà nƣớc về hợp đồng kinh doanh bảo hiểm ngày càng hoàn thiện với sự ra đời của Luật kinh doanh bảo hiểm (2000), NĐ 42, NĐ 43 (2001), thụng tƣ 98, 99 (2004) hƣớng dẫn thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm, NĐ 118 xử phạt vi phạm trong kinh doanh bảo hiểm, QĐ 53 cỏc chỉ tiờu giỏm sỏt DNBH, QĐ 175 Thủ tƣớng phờ duyệt chiến lƣợc phỏt triển thị trƣờng bảo hiểm 2003 - 2010.
Mụi trƣờng phỏp lý, mụi trƣờng kinh doanh ngày càng thuận lợi với sự ra đời của một số Bộ Luật, Luật, Văn bản phỏp quy liờn quan đến bảo hiểm nhƣ Luật Hàng hải, Luật Hàng khụng, Luật giao thụng đƣờng bộ, Luật giao thụng đƣờng thủy, Luật PCCC, Luật Doanh Nghiệp...
Ban hành một số sản phẩm bảo hiểm bắt buộc nhƣ Bảo hiểm bắt buộc trỏch nhiệm dõn sự của chủ xe cơ giới, bảo hiểm bắt buộc ngƣời kinh doanh vận tải thủy nội địa, bảo hiểm bắt buộc chỏy nổ, bảo hiểm bắt buộc ngƣời Việt Nam du lịch lữ hành quốc tế, bảo hiểm bắt buộc xõy dựng lắp đặt, bảo hiểm bắt buộc ngƣời sử dụng lao
Cú thể thấy thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam cũn rất nhiều tiềm năng phỏt triển, và cũng hứa hẹn những cuộc cạnh tranh khốc liệt trong tƣơng lai, hi vọng việc gia nhập WTO sẽ mở ra nhiều cơ hội phỏt triển hơn nữa cho thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam.