Một số kiểu tổ chức dạy học tớch hợp phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học tích hợp một số kiến thức phần nhiệt học vật lí 10 (Trang 25)

1.2.4 .Cỏc mụ hỡnh tổ chức dạy học tớch hợp

1.3. Một số kiểu tổ chức dạy học tớch hợp phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề cho

cho HS

1.3.1. Dạy học tớch hợp và việc phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

Tư tưởng tớch hợp bắt nguồn từ cơ sở khoa học và đời sống. Trước hết phải thấy rằng cuộc sống là một bộ đại bỏch khoa toàn thư của tri thức, kinh nghiệm và phương phỏp. Mọi tỡnh huống xảy ra trong cuộc sống bao giờ cũng là những tỡnh huống tớch hợp. Khụng thể giải quyết một vấn đề và nhiệm vụ nào của lớ luận và thực tiễn mà lại khụng sử dụng tổng hợp và phối hợp kinh nghiệm kĩ năng đa ngành của nhiều lĩnh vực khỏc nhau. Tớch hợp trong nhà trường sẽ giỳp HS học tập thụng minh và vận dụng sỏng tạo kiến thức, kĩ năng và phương phỏp của khối lượng tri thức toàn diện, hài hũa và hợp lớ trong giải quyết cỏc tỡnh huống khỏc nhau và mới mẻ trong cuộc sống hiện đại.

Một trong những ưu thế nổi bật của DHTH là làm cho việc học cú ý nghĩa hơn khi xột theo gúc độ liờn kết HS và HS, HS và GV, liờn kết cỏc mụn học. Quỏ trỡnh DHTH bao gồm những hoạt động tớch hợp giỳp HS biết cỏch phối hợp cỏc kiến thức, kĩ năng và thao tỏc một cỏch cú hệ thống. DHTH khụng chỉ là sự kết hợp đơn thuần giữa lý thuyết và thực hành trong một tiết/buổi dạy. Chỳng ta cần phải hiểu rằng, phớa sau quan điểm đú là một triết lý giỏo dục, nú phản ỏnh mục tiờu của dạy học. Theo quan điểm truyền thống thỡ mục tiờu của dạy học là cung cấp một hệ thống cỏc kiến thức hoặc kỹ năng riờng lẻ cho người học để sau đú người học cú thể làm bất kỡ việc gỡ với những kiến thức và kỹ năng đú. Cũn theo quan điểm DHTH thỡ mục tiờu của dạy học là hướng đến việc đào tạo ra những con người với những năng lực cụ thể để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống một cỏch sỏng tạo.

Dạy học tớch hợp cũn giỳp học sinh ỏp dụng được nhiều kỹ năng, nền tảng kiến thức tớch hợp giỳp việc tỡm kiếm thụng tin nhanh hơn, khuyến khớch việc học sõu và rộng, thỳc đẩy thỏi độ học tập tớch cực đối với học sinh. Đặc biệt đối với mụ

với cỏc kiến thức của cỏc bộ mụn khỏc, cỏc ngành khoa học, nghệ thuật khỏc, cũng như cỏc kiến thức đời sống mà học sinh tớch lũy được từ cuộc sống cộng đồng, qua đú làm giàu thờm vốn hiểu biết làm cho kiến thức gắn với thực tế hơn từ đú tăng khả năng và hiệu quả sử dụng kiến thức vào giải quyết cỏc vấn đề của thực tiễn. Qua việc tớch hợp của GV trong một tiết lờn lớp, học sinh được rốn luyện thúi quen tư duy, nhận thức vấn đề một cỏch cú hệ thống và lụgic. Qua đú, HS cũng thấy được mối quan hệ biện chứng giữa cỏc kiến thức được học trong chương trỡnh đồng thời HS cảm thấy hứng thỳ vỡ được thể hiện năng lực của chớnh mỡnh.

Dạy học tớch hợp cũn cú ý nghĩa quan trọng trong việc giỏo dục, rốn luyện và phỏt triển kĩ năng tư duy, phõn tớch tổng hợp, khỏi quỏt húa, trừu tượng húa cho người học. Sự phỏt triển nhanh chúng của khoa học kĩ thuật trong giai đoạn hiện nay đang đũi hỏi sự thay đổi căn bản và toàn diện về nội dung và phương phỏp giỏo dục. Quan điểm DHTH là một định hướng trong đổi mới căn bản và toàn diện giỏo dục, là một bước chuyển từ cỏch tiếp cận nội dung giỏo dục sang tiếp cận năng lực nhằm đào tạo con người cú tri thức mới, năng động, sỏng tạo khi giải quyết cỏc vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.

Những phõn tớch trờn đõy dẫn đến kết luận: Cần thiết phải vận dụng DHTH trong dạy học để phỏt triển NLGQVĐ của HS. Nếu đảm bảo được sự tớch hợp thỡ kiến thức của HS sẽ cú tớnh bền vững, từ đú hỡnh thành được năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn. Vỡ vậy trong đề tài này chỳng tụi đó chọn mụ hỡnh tớch hợp liờn mụn để tổ chức DHTH chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể”

1.3.2. Cỏc biện phỏp vận dụng dạy học tớch hợp để phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề cho hoc sinh

1.3.2.1. Đưa người học vào tỡnh huống gắn với thực tiễn

Đối với dạy học mụn Vật lớ, cỏc kiến thức vật lớ đều được vận dụng vào quỏ trỡnh lao động sản xuất; vào kĩ thuật và cụng nghệ...phục vụ cho cuộc sống con người. Dạy học Vật lớ chớnh là dạy một khoa học đó, đang tồn tại và phỏt triển, một khoa học sống động gắn với mụi trường xung quanh. Do vậy dạy học Vật lớ khụng thể tỏch rời với thực tiễn cuộc sống mà phải luụn luụn tạo cơ sở với tỡnh huống xuất phỏt trỡnh phự hợp, phải dựa trờn đặc điểm nhận thức của HS. Dạy học Vật lớ gắn

với cuộc sống là một hoạt động thống nhất giữa giỏo dục, giỏo dưỡng với mụi trường kinh tế xó hội. Trước hết GV vật lớ phải cú kiến thức thực tế, am hiểu và cú khả năng phõn tớch, khỏi quỏt chỉ ra cỏc mối liờn hệ cần thiết giữa kiến thức vật lớ với cỏc ứng dụng trong kĩ thuật, cụng nghệ sản xuất và đời sống. Trong quỏ trỡnh dạy học cần phải tớch hợp cỏc vớ dụ minh họa, cỏc sự kiện vật lớ kĩ thuật, cỏc thành tựu khoa học trong cuộc sống...vào bài học cho HS hiểu và thấy được mặt thực tế của kiến thức, thấy được khả năng nhận thức và cải tạo thế giới tự nhiờn vỡ cuộc sống của con người. Cỏc kiến thức thực tế đú tớch hợp trong từng bài học sẽ đảm bảo cho HS cú hứng thỳ học tập, đảm bảo cho quỏ trỡnh dạy học gắn bú mật thiết với cuộc sống. Nú gúp phần phỏt triển tối đa năng lực của mỗi HS, giỳp học định hướng nghề nghiệp, biết cảm thụ cỏi đẹp và khả năng thớch nghi nhanh với sự phõn cụng lao động xó hội cũng như hoạt động sỏng tạo.[8]

1.3.2.2. Đưa người học vào thực hiện cỏc dự ỏn

Dạy học dự ỏn là một mụ hỡnh dạy học lấy hoạt động của HS làm trung tõm. Kiểu dạy học này phỏt triển kiến thức và kĩ năng của HS thụng qua quỏ trỡnh HS giải quyết một bài tập tỡnh huống gắn với thực tiễn bằng những kiến thức theo nội dung mụn học- được gọi là dự ỏn. Dự ỏn đặt HS vào vai trũ tớch cực như: người giải quyết vấn đề, người đưa ra quyết định, điều tra viờn hay người viết bỏo cao. Thường thỡ HS sẽ làm việc theo nhúm và hợp tỏc với cỏc chuyờn gia bờn ngoài và cộng động để trả lời cỏc cõu hỏi và hiểu sõu hơn nội dung, ý nghĩa của bài học. Học theo dự ỏn đũi hỏi HS phải nghiờn cứu và thể hiện kết quả của mỡnh thụng qua cả sản phẩm lẫn phương thức thực hiện. Với mụ hỡnh này, bài học sẽ được học bằng việc thực hiện một dự ỏn. í tưởng dạy học nảy sinh từ việc giỏo viờn nghiờn cứu nội dung cần dạy và thấy rằng cú thể thiết kế một dự ỏn học tập tốt, cú ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa giỏo dục và cú khả năng tớch hợp tốt cụng nghệ thụng tin. Từ đặc điểm gắn với thực tiễn, gắn với những vấn đề núng hổi của cuộc sống của DHDA, cú thể núi vật lớ là mụn học cú nhiều cơ hội tổ chức DHDA, nhất là khi dạy cỏc ứng dụng của vật lớ trong kĩ thuật hay vận dụng kiến thức vật lớ để giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn.

1.3.2.3. Sử dụng cỏc bài tập thực tế

Là bài tập đề cập tới những vấn đề liờn quan trực tiếp tới đối tượng cú trong đời sống. Để giải quết được bài tập này HS cú thể cần tới kiến thức của nhiều mụn

học khỏc nhau, những kiến thức này bổ sung, hỗ trợ nhau trong việc giải quyết cỏc vấn đề của thực tiễn vốn luụn cú tớnh liờn mụn, liờn lĩnh vực. Khi nghiờn cứu cỏc chủ đề tớch hợp, HS khụng những chiếm lĩnh được tri thức khoa học mang tớnh tổng thể (chứ khụng phải từng khỏi niệm riờng lẻ) mà cũn được làm quen với tiến trỡnh khoa học và được rốn luyện cỏc kĩ năng tiến trỡnh khoa học, vỡ vậy khi thiết kế cỏc chủ đề này cần thận trọng, khộo lộo bắt nguồn từ thực tiễn sinh động mà HS đang sống, tạo được hứng thỳ ở HS bằng sự liờn quan, tớnh thiết thực của chủ đề học đối với họ, kớch thớch sự hứng thỳ thực sự của HS khi tỡm hiểu, xử lớ cỏc thụng tin khoa học và đời sống từ cỏc nguồn khỏc nhau để cựng giải quyết vấn đề đặt ra. Khi đú phần kiến thức cốt lừi được khộo lộo đưa vào và trở thành kiến thức chỡa khúa mà HS tất yếu phải nắm được để tham gia nghiờn cứu chủ đề. Kết quả là bờn cạnh kiến thức cốt lừi học sinh cũn thu được rất nhiều kiến thức khỏc cú được do tự lực tỡm và xử lớ thụng tin [18]

1.3.3. Dạy học theo chủ đề

1.3.3.1.Thế nào là dạy học theo chủ đề?

Là mụ hỡnh dạy học mà nội dung học được xõy dựng thành cỏc chủ đề cú ý nghĩa thực tiễn và thể hiện mối liờn hệ liờn mụn, liờn lĩnh vực( chủ đề tớch hợp) để học sinh cú thể phỏt triển cỏc ý tưởng một cỏch toàn diện

1.3.3.2.Mục tiờu của dạy học theo chủ đề

- Sự phỏt triển hiểu biết khoa học: Dạy học theo chủ đề khụng chỉ đạt mục tiờu lĩnh hội kiến thức trong khuụn khổ chương trỡnh như quan điểm truyền thống, mà là mục tiờu phỏt triển hiểu biết khoa học. Trờn nền tảng kiến thức trong chương trỡnh, dạy học theo chủ đề giỳp HS cú cơ hội tiếp cận với những tiến bộ của khoa học, kĩ thuật, cụng nghệ xung quanh cỏc vấn đề liờn quan đến nội dung học làm cho kiến thức của HS được học gần với thực tiễn mà HS đang sống, gần với nhu cầu hiểu biết của HS, giỳp họ tỡm được ý nghĩa của việc học và mong muốn vận dụng kiến thức vào thực tiễn xung quanh mỡnh

- Hiểu biết về tiến trỡnh khoa học và rốn luyện cỏc kĩ năng giải quyết vấn đề theo tiến trỡnh khoa học (phỏt hiện vấn đề, đề xuất giải phỏp, thực hiện giải phỏp và trỡnh bày kết quả.

- Rốn luyện cỏc kĩ năng tư duy bậc cao như phõn tớch- tổng hợp, đỏnh giỏ, sỏng tạo

- Rốn luyện cỏc kĩ năng sống và làm việc như: ngụn ngữ, giao tiếp, hợp tỏc...

- Mang tớnh tớch hợp: Sự tớch hợp ở đõy được hiểu là sự sắp xếp, pha trộn, đan xen vào một hoạt động, một chức năng hoặc một thể thống nhất. Tớch tớch hợp được thể hiện ở tớch hợp trong một mụn học và tớch hợp liờn mụn

- Mang tớnh thực tiễn

VD, chủ đề “ Khớ hậu và sự phõn bố sinh vật trờn Trỏi Đất” gắn liền với cỏc vấn đề: cỏc hiện tượng về thời tiết, biến đổi khớ hậu, sức khỏe con người, sự sinh trưởng và phỏt triển của động thực vật

- Mang tớnh hợp tỏc: Vỡ hỡnh thức hoạt động chủ yếu là theo nhúm nờn tớnh hợp tỏc giữa cỏc giỏo viờn thể hiện rất rừ.

- Phỏt huy tốt tớnh tớch cực, tự lực, sỏng tạo của HS và tạo điều kiện tốt cho họ được rốn luyện kĩ năng tư duy bậc cao ( phõn tớch, tổng hợp, đỏnh giỏ), giỳp học sinh tiếp cận với tiến trỡnh khoa học trong giải quyết vấn đề. [18]

1.3.3.4. Cỏc giai đoạn tổ chức dạy học theo chủ đề

Bảng 1.1. Cỏc giai đoạn tổ chức dạy học theo chủ đề

Chọn chủ đề, xỏc đinh ý tưởng tổ chức chủ đề (ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa khoa học của chủ đề …) cú thể mụ tả dưới dạng sơ đồ tư duy.

Xỏc định mục tiờu của chủ đề (mục tiờu nhận thức và mục tiờu nhõn văn)

Xõy dựng bộ cõu hỏi định hướng

(gồm cỏc cõu hỏi khỏi quỏt, cõu hỏi bài học và cõu hỏi nội dung)

Xõy dựng cỏc bài tập trước, trong và sau khi học chủ đề, giao cho học sinh và chuẩn bị tài liệu hỗ trợ học sinh; xõy dựng cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ quỏ trỡnh và

đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh

Tổ chức cỏc nhúm học tập để thực hiện cỏc bài tập được giao

Tổ chức học tập trờn lớp để cỏc nhúm trỡnh bày, thảo luận, thống nhất kết quả học tập.

Đỏnh giỏ quỏ trỡnh và đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh dựa trờn những tiờu chớ đó xõy dựng

Trong đú giai đoạn thứ 3 – Bộ cõu hỏi định hướng – cú thể được cụ thể húa ư sau: Bộ cõu hỏi định hướng giỳp HS hiểu rừ bản chất vấn đề và tạo mối quan hệ giữa HS và nội dung kiến thức. Bộ cõu hỏi định hướng bao gồm cõu hỏi khỏi quỏt, cõu hỏi bài học và cõu hỏi nội dung.

Cõu hỏi khỏi quỏt:

Cõu hỏi khỏi quỏt là những cõu hỏi giới thiệu khỏi quỏt, đầy đủ những ý tưởng xuyờn suốt cỏc chủ đề của bài học, mụn học, thậm chớ cũn xuyờn suốt nội dung của nhiều mụn học .

Cõu hỏi bài học:

Cõu hỏi bài học là những cõu hỏi bú hẹp trong một chủ đề hoặc bài học cụ thể, hỗ trợ và phỏt triển cho cõu hỏi khỏi quỏt.

Cõu hỏi nội dung:

Cõu hỏi nội dung là những cõu hỏi hỗ trợ trực tiếp về nội dung và mục tiờu bài học.

Dạy học theo chủ đề là sự kết hợp giữa dạy học truyền thống và hiện đại, ở đú GV dạy học khụng chỉ bằng cỏch truyền thụ (xõy dựng) kiến thức mà chủ yếu là hướng dẫn HS tự lực tỡm kiếm thụng tin, sử dụng kiến thức vào giải quyết cỏc nhiệm vụ học tập cú ý nghĩa thực tiễn. Dạy học theo chủ đề ở cấp THPT là sự cố gắng tăng cường tớch hợp kiến thức, làm cho kiến thức cú mối liờn hệ mạng lưới nhiều chiều, là sự tớch hợp vào nội dung học những ứng dụng kĩ thuật và đời sống thực tiễn làm cho nội dung học cú ý nghĩa hơn, hấp dẫn hơn. Vỡ vậy ở luận văn này, chỳng tụi đó sử dụng dạy học theo chủ đề để tớch hợp kiến thức thuộc cỏc mụn học Vật lớ, Sinh học và Địa lớ trong dạy học chương

“ Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể của cỏc chất – Vật lớ 10”.

1.3.4. Dạy học dự ỏn”.

1.3.4.1.Thế nào là dạy học dự ỏn?

Dạy học dự ỏn (Project Based – Learning) là một mụ hỡnh dạy học lấy hoạt động của HS làm trung tõm. Kiểu dạy học này phỏt triển kiến thức và kĩ năng của HS thụng qua quỏ trỡnh HS giải quyết một bài tập tỡnh huống gắn với thực tiễn bằng những kiến thức theo nội dung mụn học – được gọi là dự ỏn. Dự ỏn đặt HS vào vai trũ tớch cực như: người giải quyết vấn đề, người ra quyết định, điều tra viờn hay

người viết bỏo cỏo. Thường thỡ HS sẽ làm việc theo nhúm và hợp tỏc với cỏc chuyờn gia bờn ngoài và cộng đồng để trả lời cỏc cõu hỏi và hiểu sõu hơn nội dung, ý nghĩa của bài học. Học theo dự ỏn đũi hỏi HS phải nghiờn cứu và thể hiện kết quả học tập của mỡnh thụng qua cả sản phẩm lẫn phương thức thực hiện [18].

1.3.4.2. Mục tiờu của dạy học dự ỏn

Dạy học dự ỏn giỳp cho người học đạt được những mục tiờu sau:

- Hướng tới cỏc vấn đề của thực tiễn, gắn kết nội dung học với cuộc sống thực tiễn

- Rốn luyện cho HS kĩ năng phỏt hiện và giải quyết vấn đề liờn quan đến nội dung học tập và cuộc sống

- Rốn luyện cho người học nhiều khả năng: tổ chức kiến thức, kĩ năng sống, làm việc theo nhúm.

- Giỳp người học nõng cao kĩ năng sử dụng cụng nghệ thụng tin vào quỏ trỡnh học tập và tạo ra sản phẩm.

Túm lại hướng tới phỏt triển kĩ năng tư duy bậc cao (phõn tớch- tổng hợp, đỏnh giỏ

và sỏng tạo) và cú khả năng vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tế cuộc sống. [1]

1.3.4.3. Đặc điểm của dạy học dự ỏn

- Người học là trung tõm của quỏ trỡnh dạy học

- Dự ỏn tập trung vào những mục tiờu học tập quan trọng gắn với cỏc chuẩn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học tích hợp một số kiến thức phần nhiệt học vật lí 10 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)