Nguồn và các yếu tố gây tác động trong giai đoạn xây dựng cơ bản

Một phần của tài liệu DTM LO DOT RAC 8 4 2014 SUA (Trang 49 - 53)

Stt Nguồn phát thải Tác nhân gây ô nhiễm Tác động ảnh hưởng

1 Tập kết nguyên vật liệu

phục vụ thi cơng - Bụi, khí thải của phươngtiện vận chuyển; - Ngun vật liệu rơi vãi, rò rỉ.

- Tác động tới người dân xung quanh tuyến đường vận chuyển

- Tác động môi trường khơng khí

2 Thi cơng xây dựng các

hạng mục cơng trình - Chất thải rắn từ việc xâydựng các cơng trình; - CTNH: dầu mỡ rơi vãi; - Nước thải xây dựng.

-Tác động tới chất lượng nước sông mặt;

-Tác động tới công nhân thi công trên công trường 3 Lực lượng thi công -Chất thải rắn sinh hoạt;

-Nước thải sinh hoạt; -Nước mưa chảy tràn.

Tác động tới môi trường khơng khí, mơi trường đất, mơi trường nước.

a/ Ơ nhiễm mơi trường khơng khí

Bụi và khí thải phát sinh từ q trình vận chuyển nguyên, vật liệu xây dựng, vận hành máy móc thi cơng trên cơng trường, từ quá trình phân huỷ các chất hữu cơ trong chất thải sinh hoạt của công nhân xây dựng, bụi đất bị cuốn theo gió khi phương tiện vận chuyển chạy trên đường. Thành phần bụi và khí thải chủ yếu gồm CO, CO2, NO2, SO2, hơi xăng, bụi đất đá, bụi cát, bụi xi măng, bụi khói,...Các tác nhân gây ơ nhiễm bụi và khí thải có thể trực tiếp và gián tiếp tác động xấu tới người công nhân thi công và tới môi trường xung quanh.

Các xe tải khi vận chuyển đất đá, nguyên liệu xây dựng, thiết bị máy móc phục vụ thi cơng xây dựng các hạng mục cơng trình phục vụ xây dựng lị đốt rác sẽ gây ô nhiễm bụi dọc theo tuyến đường vận chuyển, tại nơi tập kết vật liệu, máy móc. Hàm lượng bụi trong khơng khí sẽ tăng lên tại khu vực này khi các xe hoạt động; đặc biệt, là khi thời tiết khô hanh. Hoạt động đào đắp đất đá, tập kết nguyên liệu tại công trường sẽ phát tán bụi vào mơi trường khơng khí. Hàm lượng bụi trong khu vực công trường sẽ tăng lên trong suốt giai đoạn xây dựng.

Ngồi ra khí thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân thi công: Sinh hoạt hàng ngày của công nhân gây tác động đến chất lượng khơng khí do những ngun nhân sau:

+ Mùi hơi (NH3, H2S,...) phát sinh từ nước thải sinh hoạt; + Các chất khí sinh ra do phân hủy chất thải rắn hữu cơ; + Mùi hôi phát ra từ nhà vệ sinh, chất thải hữu cơ.

Nhìn chung mức độ tác động đến chất lượng khơng khí do sinh hoạt của cơng nhân là khơng đáng kể.

a1/ Ơ nhiễm bụi từ q trình san lấp mặt bằng

Trong quá trính san lấp mặt bằng, xây dựng đường giao thông chủ đầu tư phải thuê các phương tiện cơ giới như ô tô vận tải để vận chuyển khối lượng đất cát trong khu vực dự án. Theo thuyết minh cơ sở, tổng lượng đất đá đào đắp của dự án là 9.185m3. Tải trọng cát đất trung bình là 1,45 tấn/m3, nên với tổng khối lượng đất sẽ được đào đắp là:

9.185×1,45 = 13.318 (tấn).

Theo tài liệu hướng dẫn đánh giá của WRAP (Western Regional Air Partnership’s), 2006 thì lượng phát tán bụi đối với hoạt động thi cơng xây dựng, đào đắp đất đá được ước tính theo cơng thức sau:

E = k x 0,0016 x (U/2,2)1,4 / (M/2)1,3 (*) Trong đó:

E: hệ số ơ nhiễm, kg bụi/tấn đất;

k: Cấu trúc hạt có giá trị trung bình là 0,35; U: Tốc độ gió trung bình (2,7m/s);

M: Độ ẩm trung bình của vật liệu, khoảng 20%.

Thay số liệu vào cơng thức (*) tính tốn ta được kết qu:

3 , 1 4 , 1 2 2 , 0 2 , 2 7 , 2 0016 , 0 35 , 0 ữ ì ì = E = 0,01645, kg bi/tn t.

Vi h s ô nhiễm bụi trung bình là 0,01645 kg/tấn cát đất đào đắp, thì tổng tải lượng bụi phát sinh trung bình do việc đào, đắp trong thời gian san lấp mặt bằng là 219,08 kg/tổng thời gian tiến hành san lấp mặt bằng.

Ước tính sơ bộ hệ số phát thải bụi bề mặt và nồng độ bụi trong thể tích tác động bề mặt đối với con người theo phương pháp đánh giá sơ bộ của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Kết quả được trình bày trong bảng 17:

Bảng 17: Hệ số phát thải và nồng độ bụi ước tính phát sinh trong q trình đào đắp.

Tải lượng * (kg/ngày) Hệ số phát thải bụi bề mặt ** (g/m2/ngày) Nồng độ bụi trung bình *** (mg/m3) 7,3 0,48 2,02 Ghi chú:

*: Tải lượng (kg/ngày) = Tổng tải lượng bụi (kg)/ Số ngày thi công (ngày) Số ngày thi công san lấp mặt bằng là 30 ngày;

**: Hệ số tải lượng bụi bề mặt (g/m2/ngày )= Tải lượng (kg/ngày) x 103 / Diện tích (m2)

Diện tích mặt bằng dự án là 15.000 m2;

***: Nồng độ trung bình (mg/m3) = Tải lượng (kg/ngày) x 106 / 24 / V (m3)

Thể tích tác động trên mặt bằng dự án V = S x H với S = 15.000 m2 và H = 10 m (vì chiều cao đo các thơng số khí tượng là 10 m);

Theo bảng 18, hệ số phát thải bụi bề mặt và nồng độ bụi trung bình có giá trị cao (0,48 g/m2/ngày và 2,02 mg/m3). Nếu so sánh với QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 0,3 mg/m3) thì nồng độ bụi trung bình phát sinh trên khu vực dự án trong quá trình san lấp vượt mức quy chuẩn cho phép. Tuy nhiên, nguồn phát thải này chỉ phát tán trong phạm vi hẹp, bụi phát sinh có tính chất gián đoạn, phát sinh ở nguồn thấp có khả năng lắng tốt, khó phát tán đi xa nên phần lớn bụi phát sinh sẽ bị lắng nhanh chóng. Bụi chỉ phát sinh khi các hoạt động diễn ra và sẽ chấm dứt khi khi các hoạt động này kết thúc, do đó chỉ ảnh hưởng tới dân cư khu vực ven đường vận chuyển và công nhân trực tiếp thi công trên công trường.

a2/ Ơ nhiễm bụi từ q trình tập kết vận chuyển nguyên vật liệu

Trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, đất thải... sẽ làm phát sinh bụi vào khơng khí xung quanh khu vực dự án và trên tuyến đường vận chuyển của các phương tiện xe cơ giới.

Mức độ phát tán bụi vào mơi trường nhiều hay ít cịn tuỳ thuộc vào chất lượng hệ thống giao thông, chất lượng xe vận chuyển, phương thức bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu, đặc biệt, nồng độ bụi sẽ tăng cao trong những ngày khơ, nắng gió. Bụi do nguyên liệu rơi vãi khi vận chuyển hoặc từ kho chứa cuốn theo gió phát tán vào khơng khí gây nên ơ nhiễm cho các khu vực xung quanh.

Hệ số tải lượng bụi phát sinh trong q trình vận chuyển, tập kết VLXD được tính theo cơng thức: L=1,7k [ 12 s ]×[ 48 S ]× [2W,7]0,7× [ 4 w ]0,5×[ 365 365− p ] Trong đó: L: tải lượng bụi (kg/km/lượt xe);

k: kích thước hạt (k=0,2);

s: lượng đất trên đường (s=8,9%);

S: tốc độ trung bình của xe (S=20 km/h); W: trọng lượng có tải của xe (W= 20 tấn); w: số bánh xe (w=10 bánh)

p: số ngày mưa trong năm (trung bình 155 ngày/năm) Thay số ta được tải lượng: 0,062 kg/km/lượt xe.

Với lượng nguyên vật liệu cần tập kết đến khu vực dự án, quy mơ cơng trình và thời gian vận chuyển như trên thì ước tính có khoảng 2 lượt xe/ngày (chủ yếu loại 20 tấn) ra vào khu vực dự án.

Quãng đường thường xuyên bị tác động có độ dài trung bình 10km .Vậy tải lượng bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển, tập kết nguyên vật liệu là:

Q = 2 × 10 × 0,062 = 1,24 (kg/ngày)

Như vậy lượng bụi phát sinh là không nhiều và hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu trong giai đoạn này cũng ít ảnh hưởng tới mơi trường khu vực

a3/ Ơ nhiễm khí thải từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu

Tải lượng khí thải do các phương tiện vận chuyển được tính tốn trên cơ sở “hệ số ô nhiễm” do Cơ quan bảo vệ Môi trường Mỹ (USEPA) và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập với loại xe có tải trọng > 16 tấn, áp dụng cho khu vực ngoại ô (suburban driving) thì tải lượng ơ nhiễm bụi, CO, SO2, NO2 do các phương tiện vận tải thải ra là: bụi 1,6kg/1.000km.1xe; CO 3,7 kg/1.000km.1xe; SO2 7,43S kg/1.000km.1xe, NO2 24,1 kg/1.000km.1 xe. (Assessment of sources of air, water and

land pollution, WHO, 1993)…

Dự báo tải lượng cực đại các khí thải gây ơ nhiễm khơng khí từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng được liệt kê tại bảng sau:

Bảng 18: Tải lượng các chất ơ nhiễm từ khí thải của các phương tiện vận chuyển đất đá

Các chất ô nhiễm Bụi SO2 NOx CO

Hệ số phát thải (kg/1000km)

1,6 7,43S 24,1 3,7

(S:hàm lượng lưu huỳnh trong xăng dầu là 0,05%)

Nồng độ các chất ô nhiễm cao sẽ làm suy giảm chất lượng khơng khí khu vực, ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người. Chủ cơng trình sẽ áp dụng các biện pháp quản lý nội vi để giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí do phương tiện vận chuyển gây ra trong giai đoạn này.

a4/ Nguồn gây tác động do các máy móc thiết bị thi cơng

Các máy móc thiết bị thi cơng trên cơng trường bao gồm máy xúc, máy trộn bê tông, máy hàn, máy phát điện,… hoạt động như một nguồn điểm. Vì vậy việc tính tốn lượng khí thải dựa vào lượng nhiên liệu tiêu thụ của các loại máy móc trên một ca làm việc. Theo Thông tư 06/2010/TT-BXD về hướng dẫn xây dựng giá ca máy và thiết bị

thi cơng thì lượng nhiên liệu tiêu thụ (dầu diesel) tuỳ thuộc vào thiết bị thi công như

sau:

Một phần của tài liệu DTM LO DOT RAC 8 4 2014 SUA (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w