Stt Chỉ tiêu Loại máy SO2 g/ca NOx g/ca CO2 g/ca Tổng cộng (g/ca)
Hệ số ô nhiễm (g/kg nhiên liệu) 20xS 70 14
1 Máy đầm trọng lực 16T 3,8 2.646 529 3178,8
2 Máy xúc thủy lực 2 m3/gầu 8,6 6.065 1.213 7286,7
3 Máy ủi 130CV 5,5 3.822 764 4591,5
4 Máy san đất 90 CV 3,2 2.268 454 2725,2
5 Máy bơm nước 15 CV 0,8 536 107 643,8
6 Máy phát điện công suất 50 KV 3,6 2.520 504 3027,6
7 Máy trộn bê tông 1,4 970 194 1165,4
Ghi chú: % hàm lượng lưu huỳnh trong dầu (S = 0,05%)
Khí thải và bụi phát sinh ra trong giai đoạn xây dựng gây tác động xấu đến sức khỏe con người. Các tác động chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và kết thúc khi công việc xây dựng hồn thành. Loại ơ nhiễm này thường khơng lớn do phân tán trong mơi trường rộng, thống.
Đối tượng bị tác động:
Đối tượng bị tác động trực tiếp bởi nguồn thải này là mơi trường khơng khí, đất, nước khu vực dự án; cảnh quan môi trường khu vực xung quanh dự án và sức khoẻ của công nhân lao động tại công trường.
Quy mô tác động:
Bụi sinh ra từ công trường thi cơng làm cho nồng độ bụi lơ lửng, khí thải độc hại chứa trong khơng khí tăng trên mức bình thường nhiều lần. Tác động này sẽ ảnh hưởng nhiều đến khu vực xung quanh khi khu vực dự án thơng thống, bị ảnh hưởng nhiều do tác động gió. Bụi khuếch tán sẽ hạn chế tầm nhìn, ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân, gây ra các bệnh về hô hấp, các bệnh về mắt, đồng thời ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị tại khu vực. Tuy nhiên, do công tác đào đắp đất diễn ra trong thời gian ngắn nên mức độ ảnh hưởng này chỉ xảy ra ở vị trí cơng trường.
* Tác động đến cảnh quan mơi trường:
Khi xây dựng dự án sẽ gia tăng lưu lượng phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu ra vào khu vực, làm giảm chất lượng đường sá, gây bụi, tiếng ồn, ảnh hưởng đến môi trường sống của người dân tại khu vực, ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân, và dễ gây ra tai nạn.
*
Tác động đến công nhân trực tiếp lao động trên công trường
Ảnh hưởng do ô nhiễm bụi từ việc đào đất tại cơng trình chuẩn bị mặt bằng ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân thi công và người dân sống tại khu vực. Những tác hại có thể gây các bệnh về bụi phổi, các bệnh về đường hơ hấp (mũi, họng, khí quản,..) các bệnh ngồi da (nhiễm trùng da, khơ da, viêm da,...) và các bệnh về đường tiêu hố.
b/ Ơ nhiễm mơi trường nước
b1/ Tác động do nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt của công nhân bao gồm ba loại:
- Nước thải từ các hoạt động phục vụ ăn uống như nước dùng cho chuẩn bị bữa ăn, nước rửa bát đĩa, xoong nồi;
- Nước thải từ các hoạt động tắm giặt, vệ sinh; - Nước thải từ nhà vệ sinh.
Lực lượng lao động tập trung trên công trường xây dựng dự kiến khoảng 10 người. Nhu cầu nước sạch sinh hoạt của cơng nhân khoảng 100lít/người/ngày. Khi đó lượng nước sạch cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt là 1000 lít/ ngày, lượng nước thải sinh hoạt 0,8 m3/ ngày đêm (lượng nước thải bằng 80% lượng nước sử dụng).
Trong đó:
- Nước thải từ nhà vệ sinh chiếm khoảng 30% tổng lượng nước thải, tương đương 0,24 m3/ngày;
- Nước thải từ việc tắm rửa, giặt giũ, ăn uống chiếm 70% tổng lượng nước thải, tương đương 0,56 m3/ngày.
Nguồn: Tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 33:2006 “Cấp nước - Mạng lưới đường ống và cơng trình- Tiêu chuẩn thiết kế”.
Nước thải sinh hoạt của công nhân thi công xây dựng chủ yếu chứa các chất rắn lơ lửng (TSS), các hợp chất hữu cơ (đặc trưng bởi BOD và COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và các vi sinh vật gây bệnh.
Bảng 21: Ước tính tải lượng và nồng độ các chất ơ nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) trong giai đoạn thi công xây dựng cơ bản
Chất ô nhiễm Khối lượng (g/người.ngày) Tải lượng (g/ngày) Nồng độ (mg/l) QCVN 14:2008/BTNMT (mg/l) Tổng chất rắn 115 -117 1.150 – 1.170 1.437,5 – 1.462,5 1000 BOD5 35 – 50 350 – 500 437,5 – 625 50 COD 115 – 125 1.150 – 1.250 1.437,5 – 1.562,5 - Nitơ amôn 1 – 3 10 – 30 12,5 – 37,5 10 Phốt phát (tính theo P) 1 – 4 10 – 40 12,5 – 50 10 Coliform 106- 109 MPN/100ml 5.000
(Nguồn: Trần Đức Hạ, Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội - 2002)
Với kết quả tính tốn như bảng 21 cho thấy khi nước thải sinh hoạt chưa được xử lý có nồng độ các chất ô nhiễm vượt rất nhiều lần so với QCVN 14: 2008/BTNMT, vượt quá tiêu chuẩn thải từ 8,75 - 12,5 lần đối với BOD5, khoảng 14 lần đối với Tổng chất rắn. Nếu lượng nước thải này không được xử lý trước khi thải vào môi trường sẽ gây tác động xấu tới nguồn tiếp nhận, tác động xấu đến nguồn nước ngầm.
b2/ Tác động do nước thải xây dựng
Do khối lượng xây dựng khơng nhiều, chủ yếu là cơng trình đơn giản nên lượng nước thải phát sinh không lớn. Chủ yếu từ hoạt động vệ sinh máy móc thiết bị, nước rửa đá, sỏi, nước bảo dưỡng bê tông. Nước thải loại này chứa nhiều bùn đất và dầu mỡ nhưng lưu lượng nhỏ nên tác động đến môi trường không lớn.
b3/ Tác động do nước mưa chảy tràn
Lưu lượng dòng thải do mưa xuất hiện không đều, tồn tại trong thời gian ngắn với khoảng dao động lớn và phụ thuộc vào các tháng trong năm. Vào các tháng mùa khơ lượng thải ít hơn so với các tháng mùa mưa.
Nước mưa chảy tràn tương đối sạch, tuy nhiên, địa hình khu vực núi đá có độ dốc lớn nên cuốn trơi theo nhiều bùn đất; nước mưa khi chảy tràn qua bề mặt khu vực thi công xây dựng sẽ cuốn trôi đất cát, dầu mỡ, rác thải về hệ thống thoát nước chung; các chất ơ nhiễm có thế hịa tan vào trong nước mưa gây ô nhiễm các thủy vực tiếp nhận, nước ngầm trong khu vực dự án. Ngoài ra, nước mưa bị ơ nhiễm cũng có thể làm ăn
mịn các vật liệu kết cấu và cơng trình trong khu vực. Tính chất ô nhiễm của nước mưa trong trường hợp này bị ô nhiễm cơ học (đất, cát, rác), ô nhiễm hữu cơ (nước rỉ rác), ơ nhiễm hóa chất, kim loại nặng và dầu mỡ. Một số khu vực sân bãi bị trũng có nguy cơ trở thành khu vực tù đọng, chứa nước và rác thải. Nếu để lâu ngày, các loại chất thải phân hủy gây ô nhiễm môi trường xung quanh.
Thành phần của nước mưa khơng có chứa các chất ơ nhiễm, tuy nhiên vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn sẽ cuốn theo các chất bẩn trên mặt đất cũng có thể gây ô nhiễm mạch nước ngầm, nước mặt.
Lưu lượng nước mưa chảy tràn được tính tốn theo cơng thức: Q = 2,78×10-7×q×F×ϕ (m3/s)
Trong đó: 2,78 x 10-7: hệ số quy đổi đơn vị.
ϕ: hệ số dòng chảy, phụ thuộc vào đặc điểm mặt phủ, độ dốc (ϕ = 0,8)
q- Cường độ mưa trung bình tại trận mưa tính tốn, mm/h (lấy q = 100 mm/h). F- Diện tích tính tốn. F = 15.000 m2
(Nguồn: Lâm Minh Triết - Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp. Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh).
Thay các giá trị trên vào công thức, xác định được lưu lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án vào khoảng 0,23 m3/s. Giả thiết lượng mưa phân bố đều trên toàn bộ dự án thì lượng nước chảy tràn này là nhỏ. Ước tính nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước mưa chảy tràn được trình bày trong bảng 22: