Lượng dầu mỡ thải phát sinh trong quá trình vận chuyển

Một phần của tài liệu DTM LO DOT RAC 8 4 2014 SUA (Trang 63)

Số lượng thiết bị và phương tiện vận

chuyển phát sinh dầu thải Lượng dầu mỡ thải phát sinh (lít/tháng)

2 4

Chất thải nguy hại nói chung đều gây tác động nghiêm trọng đến các thành phần môi trường, nhất là môi trường đất và môi trường nước. Các chất thải nguy hại dạng

lỏng như dầu nhớt thải là các chất có nguồn gốc hữu cơ gây ô nhiễm đất và nước rất mạnh nếu bị rò rỉ hoặc chảy tràn ra đất hay nguồn nước mặt. Dầu mỡ ở dạng lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước nên rất dễ phát tán đi xa. Độc tố của dầu mỡ bám vào các cành cây làm mất khả năng quang hợp, làm hệ thủy sinh bị suy thoái và chết; Đặc biệt, khi chúng thấm xuống đất làm cho bộ rễ của cây không hấp thụ được thức ăn, các chất dinh dưỡng. Ngồi ra, dầu thải cịn tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ. Các chất thải nguy hại dạng rắn khi chôn vào đất sẽ phát tán kim loại nặng, các chất độc hữu cơ vô cơ làm thay đổi tính chất của đất ảnh hưởng đến hệ thực vật.

Trong trường hợp CTNH không được thu gom và xử lý theo thông tư số 12:2011/TT-BTNMT của Bộ tài nguyên và Mơi trường về quản lý CTNH thì các tác động đến các thành phần môi trường là lớn, nhất là đối với môi trường nước và chất lượng đất.

3.1.3.2. Những tác động không liên quan đến chất thải khi khu xử lý rác hoạt động

Khi khu xử lý rác hoạt động, ngoài việc phát sinh những chất thải đã nêu ở trên cịn có những tác động đến mơi trường như:

− Tăng mật độ xe và tiếng ồn trên các tuyến đường trong khu vực cơng trình khu xử lý rác và vùng lân cận.

− Thay đổi cảnh quan, phong cảnh khu vực xây dựng khu xử lý rác. − Sự phát triển khu xử lý rác: tác động đến kinh tế - xã hội của khu vực.

− Sự tập trung cơng nhân sẽ tác động đến tình hình an ninh, trật tự xã hội khu vực; gia tăng sức mua hàng hóa.

− Tăng nhu cầu cấp thốt nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt của cơng nhân.

a) Tiếng ồn

Nguồn phát sinh tiếng ồn trong giai đoạn này chủ yếu từ hoạt động ra vào khu xử lý rác (các xe chở rác đến khu xử lý rác, các phương tiện đi lại của cán bộ công nhân viên khu xử lý rác, vận hành lị đốt rác).

Để tính bán kính ảnh hưởng của tiếng ồn sử dụng cơng thức Mackerminze, 1985: Lp(X) = Lp(X0) + 20lg(X0/X)

Trong đó: Lp(X0): Mức ồn cách nguồn X0 mét (dBA), X0 = 1m Lp(X): Mức ồn tại vị trí X mét (dBA)

Kết quả tính tốn được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 30: Kết quả tính toán và dự báo nồng độ ồn cho khu vực xử lý rác

Stt Loại máy móc Mức ồn ở khoảng

cách 1m Mức ồn ứng với khoảng cách

Khoảng TB 5m 10m 20m 50m 100m 200m

1 Xe tải thường 82 – 94 88 74,0 68,0 62,0 54,0 48,0 42,0

2 Lò đốt rác 65 – 72 68 65,0 63,0 59,0 52,0 44,0 37,0

QCVN 26:2010/ BTNMT- Đối với khu vực thông thường 70dBA (6-21h) QĐ 3733:2002/QĐ-BYT - 85 dBA

Vậy với kết quả tính tốn trên thì tiếng ồn đảm bảo quy chuẩn ở khoảng cách 10m đối với phương tiện vận chuyển hoạt động trong khu xử lý rác.

Trong hoạt động vận hành lò đốt rác, tiếng ồn phát sinh do hoạt động của lò đốt. Đây là loại tiếng ồn liên tục, người công nhân đứng máy phải tiếp xúc thường xuyên, dễ gây nên bệnh điếc. Vì vậy, phải trang bị bảo hộ lao động (mũ trùm tai) để giảm thiểu ảnh hưởng của loại tiếng ồn này.

Tiếng ồn, độ rung trong q trình vận hành lị đốt là khơng thể tránh khỏi. Âm thanh gây nên do những rung động trong khơng khí đi đến tai và kích thích cảm giác nghe. Âm thanh được gọi là tiếng ồn khi nó trở nên mạnh và gây khó chịu, đặc biệt khi nó gây chấn thương sinh lý hoặc tâm thần. Tiếng ồn thường gây ra các bệnh nghề nghiệp đối với những cơng nhân có thời gian làm việc trực tiếp tiếp xúc lâu dài (ít nhất 3 tháng) về thính giác. Ngồi ra nếu tiếng ồn vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần thì cịn ảnh hưởng rất lớn đối với hệ thần kinh của con người như gây mất thăng bằng, chóng mặt. Tiếng ồn cịn là giảm năng suất lao động từ 20 - 40%, làm phát sinh hoặc tăng tai nạn lao động.

Bảng 31: Tác động của tiếng ồn.

Mức tiếng ồn (dBA) Tác động đến người nghe

100 Bắt đầu biến đổi nhịp của tim

110 Kích thích màng nhĩ

120 Ngưỡng chói tai

130-135 Gây bệnh thần kinh và nôn mửa làm yếu xúc giác và cơ bắp 140 Đau chói tai, là ngun nhân gây điên loạn, mất trí 145 Giới hạn mà con người có thể chịu đựng được 150 Nếu nghe lâu sẽ bị thủng màng nhĩ

(Nguồn: Viện y học lao động, 2003)

Do điều kiện lan truyền, pha loãng tự nhiên mạnh, các hoạt trên chỉ diễn ra trong thời gian làm việc (8h/ngày) nên tác động của tiếng ồn đối với mơi trường khơng khí được đánh giá ở mức độ trung bình chủ yếu ảnh hưởng đến cơng nhân lao động.

Quá trình xây dựng và vận hành khu xử lý rác sẽ tạo ra một sự thay đổi về cảnh quan, từ một khu đất vốn là khu đất trống được xây dựng nên một khu xử lý rác thải. Tuy vậy, với vị trí lựa chọn và quy mơ của dự án hiện nay không làm ảnh hưởng lớn đối với cân bằng sinh thái và điều kiện khí hậu khu vực.

c) Tác động đến các vấn đề kinh tế - xã hội - Tác động tích cực:

Khi khu xử lý rác hoạt động, lượng rác đô thị hằng ngày sẽ được xử lý chứ không đổ ở hố rác (không phải bãi chôn lấp hợp vệ sinh), bãi rác, đổ xuống cống rãnh, sông, suối, ao, hồ ven đường hoặc đốt… làm mất mỹ quan và gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Khu xử lý rác hoạt động thì rác thải được xử lý đảm bảo vệ sinh mơi trường, góp phần bảo vệ mơi trường xanh, sạch đẹp.

Nhu cầu lao động trong khu xử lý rác khoảng 10 cơng nhân viên. Bên cạnh đó việc dự án đi vào hoạt động sẽ phát sinh một số lượng người đến nhặt rác nhằm tận dụng rác thải có thể tái chế để đem bán. Vì thế sẽ tạo việc làm cho người dân trong vùng, cải thiện đời sống cho người lao động tại xã Ẳng Cang.

Dự án sẽ đầu tư cải tạo, nâng cấp hệ thống cấp điện, thông tin liên lạc để phục vụ hoạt động của khu xử lý rác, bên cạnh đó sẽ phục vụ nhu cầu của nhân dân khu vực. Đồng thời đem lại lợi ích thiết thực thơng qua đóng góp các khoản cho ngân sách địa phương, tạo việc làm và phát triển cơ sở hạ tầng của khu vực.

- Tác động tiêu cực:

+ Gia tăng dân số cơ học trong khu vực, gây ra nhiều vấn đề phức tạp trong văn hóa và trật tự trị an tại khu vực xử lý rác và vùng lân cận.

+ Lưu lượng xe ra vào khu vực xử lý rác gia tăng nên cũng tăng nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông.

3.1.4. Tác động do các rủi ro, sự cố.

3.1.4.1. Giai đoạn chuẩn bị

Giai đoạn này chuẩn bị hồ sơ pháp lý nên khơng có tác động rủi ro sự cố.

3.1.4.2. Giai đoạn thi công xây dựng

Sự cố tai nạn lao động

Khi san gạt mặt bằng khu vực dự án có thể xảy ra một số sự cố lao động, nguyên nhân có thể từ:

- Bất cẩn trong lao động, thiếu trang bị bảo hộ lao động, thiếu ý thức tuân thủ nội quy an toàn lao động.

- Làm việc quá sức dẫn đến choáng váng, mệt mỏi, hoặc ngất xỉu.

- Khi thi cơng trong những ngày mưa thì khả năng gây ra tai nạn lao động có thể tăng cao do đất trơn dễ trơn trượt, đất mềm và dễ lún.

Tai nạn lao động tùy theo mức độ sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng của người lao động, làm hư hại phương tiện, thiết bị, làm chậm tiến độ thi công, ảnh hưởng đến tiến độ của dự án. Khi xảy ra tai nạn gây thương tật hoặc tử vong, không những bản thân người lao động gặp rủi ro mà cịn ảnh hưởng đến gia đình, người thân và xã hội, đặc biệt đối với những người là lao động chính trong gia đình.

Xung đột và tai nạn giao thông:

Để xây dựng cơ sở hạ tầng, dự án phải huy động các phương tiện để chở nguyên vật liệu, máy móc và thiết bị phục vụ thi công xây dựng. Phần lớn là các phương tiện thuộc hạng nặng, trong khi hệ thống đường giao thông tại địa phương chưa tốt nên dễ dẫn đến nguy cơ xung đột giao thông hoặc gây tai nạn giao thông cho người và phương tiện lưu thông tại khu vực. Khả năng xảy ra tai nạn cao nếu người điều khiển phương tiện giao thông không tuân thủ luật giao thông

Tai nạn giao thông thường gây thiệt hại lớn về người và phương tiện, đường hẹp, chất lượng đường xấu và xuống cấp làm tăng khả năng xảy ra tai nạn giao thông. Dự án sẽ đưa ra các phương án vận chuyển tối ưu để tránh gây xung đột và tai nạn giao thông trong giai đoạn xây dựng dự án.

Sự cố cháy nổ

Trong quá trình thi cơng xây dựng có thể xảy ra sự cố về cháy, nổ. Nguy cơ cao từ: − Q trình thi cơng có gia nhiệt, nếu thực hiện gần các lán trại hoặc kho chứa có thể gây ra cháy nổ, chập điện.

− Nguồn nguyên liệu cho thi cơng (xăng, dầu..) có khả năng gây cháy nổ cao, đặc biệt khi các kho chứa ngun liệu này nằm gần vị trí thi cơng có gia nhiệt hoặc nơi có nhiều người và phương tiện giao thơng qua lại.

− Ngồi ra, khả năng xảy ra cháy nổ có thể do sét, chập điện,...

Khi xảy ra cháy, nổ sẽ gây thiệt hại con người, vật chất, ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội và làm ô nhiễm môi trường, đặc biệt là mơi trường khơng khí. Tùy vào mức độ cháy, nổ mà khả năng thiệt hại là lớn hay nhỏ. Cơng tác phịng cháy chữa cháy phải được thực hiện thường xuyên, chủ dự án cần có biện pháp khống chế sự cố ngay từ khâu ban đầu như quy định nghiêm ngặt về vấn đề dùng lửa, điện, ...

3.1.4.3. Giai đoạn vận hành hoạt động của dự án.

Tai nạn giao thông

Khi khu xử lý rác hoạt động việc vận chuyển nguyên vật liệu sản xuất và các phương tiện đi lại của cán bộ công nhân viên của khu xử lý rác sẽ làm tăng mật độ

giao thông trên các tuyến đường trong khu vực gây ảnh hưởng đến vấn đề đi lại của người dân, khả năng xảy ra tai nạn cao trong thời gian buổi sáng đi làm và chiều về của người dân trong khu vực. Do đó, Chủ dự án sẽ có biện pháp quản lý và kế hoạch vận chuyển hợp lý nhằm hạn chế đến mức thấp nhất việc xảy ra tai nạn giao thông.

Sự cố cháy nổ

Nguồn gây cháy nổ trong giai đoạn này có thể là: − Những vật liệu rắn dễ cháy bị bắt lửa.

− Vận chuyển các chất dễ cháy qua những nơi có nguồn phát sinh nhiệt hay qua gần tia lửa.

− Bất cẩn trong việc thực hiện các biện pháp an tồn phịng cháy chữa cháy. − Người vận hành lò đốt khơng tn thủ các quy tắc an tồn khi làm việc. − Sự cố sét đánh có thể dẫn đến cháy nổ…

Tai nạn lao động.

− Các tai nạn lao động xảy ra có thể gây thương tích và làm thiệt mạng trực tiếp đối với công nhân trực tiếp vận hành các loại phương tiện, máy móc, thiết bị của khu xử lý rác. Các nguyên nhân có thể dẫn tới tai nạn lao động là do:

− Cán bộ công nhân viên khơng tn thủ các nội quy về an tồn lao động.

− Những tai nạn do buồn ngủ, mất tập trung trong q trình vận hành các thiết bị, máy móc, bất cẩn về điện.

− Gia tăng tai nạn đối với công nhân và người nhặt rác (làm việc trong môi trường thiếu ánh sáng, chụp giựt, tranh giành nhau, phải thường xun hít thở khơng khí độc hại);

Khi tai nạn xảy ra sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng lao động của cơng nhân, gián tiếp ảnh hưởng gia đình và xã hội. Tai nạn lao động còn làm hư hại phương tiện, thiết bị, làm chậm tiến độ công việc, ảnh hưởng đến hoạt động của khu xử lý rác. Để giải quyết được vấn đề này, phải kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương để có những quy định cụ thể đối với những người đến khu vực lị đốt rác cũng như có kế hoạch bảo vệ an ninh và cuộc sống lành mạnh cho nhân dân

R ò rỉ nguyên , nhiên liệu

Trong q trình vận chuyển rác có thể gây rị rỉ, vương vãi gây ơ nhiễm mơi trường đất, môi trường nước, ảnh hưởng đến sức khỏe của cơng nhân lao động và phá hoại các máy móc, thiết bị.

Sự cố bùng phát dịch bệnh do rác thải chưa được xử lý

Khi quá trình hoạt động của khu xử lý rác gặp sự cố, một hoặc nhiều công đoạn không thể hoạt động được (vận chuyển, xử lý). Do đó, rác thải có thể khơng xử lý kịp thời gây ứ đọng trong vài ngày. Lượng rác này bị phân hủy sẽ gây mùi hơi khó chịu và phát sinh lượng nước rỉ rác, ảnh hưởng đến môi trường xung quanh và đặc biệt là ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân lao động. Các chất hữu cơ trong rác thải phân hủy kéo theo các cơn trùng gây bệnh dễ gây ra tình trạng bùng phát thành dịch bệnh.

Tuy nhiên, theo chủ dự án thì khả năng xảy ra sự cố này là khơng cao. Chủ dự án sẽ có các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khi xảy ra sự cố và có biện pháp hạn chế hư hỏng đối với máy móc trong q trình hoạt động.

3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá

3.2.1. Các phương pháp sử dụng để đánh giá tác động môi trường.

Phương pháp thống kê số liệu

Phương pháp này nhằm thu thập và xử lý các số liệu trong quá trình thực hiện dự án để bước đầu đưa ra đánh giá sơ bộ về ảnh hưởng của dự án đến mơi trường. Đây là phương pháp nghiên cứu truyền thống có độ tin cậy cao vì người đánh giá trực tiếp khảo sát thực tế địa bàn thực hiện dự án và nghiên cứu các tài liệu liên quan, từ đó đưa ra đánh giá ban đầu giúp q trình đánh giá tác động mơi trường về sau chuẩn xác hơn.

Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm Tổ chức Y tế thế giới.

Phương pháp này dự đốn tải lượng ơ nhiễm tạo ra trong q trình thi cơng xây dựng dự án cũng như khi dự án đi vào hoạt động. Căn cứ hệ số ơ nhiễm và ước đốn các tác nhân gây ơ nhiễm, có thể tính tốn được tải lượng ơ nhiễm tạo ra. Phương pháp này mang tính chất dự báo, có khả năng định lượng và có mức độ tin cậy trung bình.

Phương pháp so sánh.

Đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam. Phương pháp điều tra tham vấn ý kiến cộng đồng.

Chủ đầu tư gửi bản tóm tắt báo cáo đánh giá tác động mơi trường đến chính quyền địa phương cấp xã để xin đóng góp ý kiến. Những ý kiến của chính quyền địa phương và đại diện người dân trong xã nơi thực hiện dự án được ghi nhận nhằm hồn chỉnh báo cáo trình cơ quan chức năng thẩm định.

3.2.2. Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp đánh giá.

Bảng 32: Độ tin cậy của các phương pháp ĐTM.

Stt Phương pháp ĐTM Mức độ tin cậy

1 Phương pháp thống kê Cao

3 Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Tổ chứcY tế Thế giới thiết lập Trung bình

4 Phương pháp bảng liệt kê Trung bình

Một phần của tài liệu DTM LO DOT RAC 8 4 2014 SUA (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w