CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thiết kế nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính
3.2.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu của nghiên cứu định tính
a. Thu thậpdữ liệu thứ cấp về khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán
Luận án tiếp cận khái niệm khoảng cách kỳ vọng trong kiểm tốn từ phía người sử dụng thơng tin và xem xét trên các khía cạnh: trách nhiệm của kiểm toán viên, mức độ đảm bảo của kiểm tốn, thơng điệp được truyền tải qua báo cáo kiểm toán. Mặt khác, cấu trúc của khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán trong luận án kế thừa của Porter (1993) bao gồm khoảng cách hợp lý (RG), khoảng cách chuẩn mực (DS) và khoảng cách chất lượng kiểm tốn (DP). Chính vì vậy, q trình thu thập và phân tích các dữ liệu thứ cấp để xây dựng thang đo nháp lần 1 cho khoảng cách kỳ vọng được phân chia thành q trình phân tích để xác định thang đo liên quan tới các kỳ vọng kiểm tốn đã có trong quy định hiện hành và các thang đo với kỳ vọng chưa có trong quy định. Các kỳ vọng kiểm toán được thu thập và phân tích liên
quan đến trách nhiệm của kiểm toán viên, mức độ đảm bảo của kiểm tốn và thơng điệp được truyền tải qua báo cáo kiểm tốn.
Đối với các kỳ vọng kiểm tốn đã có trong quy định hiện hành: Luận án thu thập các tài liệu dạng văn bản có liên quan bao gồm: các văn bản quy định pháp lý về kiểm toán như Luật kiểm toán độc lập, Luật chứng khoán, Chuẩn mực kiểm tốn, Nghị định và thơng tư hướng dẫn; các giáo trình của các trường Đại học liên quan đến kiểm toán; Các bài báo, tài liệu khoa học, luận án liên quan đến kiểm toán và khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán.
Trước hết, luận án thu thập các văn bản pháp lý như Luật kiểm toán độc lập Luật chứng khoán, Chuẩn mực kiểm tốn, các Thơng tư, Nghị định có liên quan làm cơ sở để xây dựng các thang đo liên quan đến kỳ vọng đã có trong quy định hiện hành. Vì tiếp cận khoảng cách kỳ vọng từ phía người sử dụng thơng tin trong đó có những người khơng có chun mơn về kiểm toán nên luận án loại bỏ những nội dung có tính kỹ thuật, và lựa chọn những nội dung mang tính tổng quát liên quan đến trách nhiệm của kiểm tốn viên, thơng tin truyền tải trên báo cáo kiểm toán, mức độ đảm bảo của kiểm tốn. Trong đó, các nội dung về trách nhiệm của kiểm toán viên được xem xét bao gồm: trách nhiệm liên quan đến phát hiện, ngăn chặn và báo cáo các gian lận, hành vi không tuân thủ pháp luật và quy định; trách nhiệm đối với hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng kiểm toán, trách nhiệm đối với khả năng hoạt động liên tục của khách hàng kiểm toán.
Bảng 3.2: Các văn bản pháp lý làm cơ sở xác định kỳ vọng kiểm tốn đã có trong quy định hiện hành
STT Văn bản pháp lý Các điều
khoản
Thành phần kỳ vọng kiểm toán
1 Luật Kiểm toán độc lập của Quốc hội, số 67/2011/QH12
Khoản 2 điều 8
Trách nhiệm của kiểm toán viên (về tuân thủ đạo đức nghề nghiệp)
2 Luật Chứng khoán của Quốc hội, số 54/2019/QH14
Khoản 3 điều 21
Trách nhiệm của kiểm toán viên (về hành vi không tuân thủ pháp luật của khách hàng kiểm toán)
STT Văn bản pháp lý Các điều khoản
Thành phần kỳ vọng kiểm toán
3 VSA 200: Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
Đoạn 03 Trách nhiệm của kiểm toán viên (đưa ý kiến kiểm toán) Đoạn 11 Mức độ đảm bảo của kiểm
toán
4 VSA 240: Trách nhiệm của kiểm tốn viên liên quan đến gian lận trong q trình kiểm tốn báo cáo tài chính
Đoạn 04, 40, 41, 43
Trách nhiệm của kiểm toán viên (liên quan đến ngăn ngừa và phát hiện gian lận)
Đoạn 05 Mức độ đảm bảo của kiểm toán
5 VSA 250: Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các quy định trong kiểm toán báo cáo tài chính
Đoạn 04, 10, 12, 25, 28
Trách nhiệm của kiểm toán viên (liên quan phát hiện, ngăn ngừa và báo cáo các hành vi không tuân thủ pháp luật)
6 VSA 260: Trao đổi vấn đề với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán
Đoạn 03 Trách nhiệm của kiểm toán viên (liên quan đến kiểm soát nội bộ của khách hàng kiểm toán)
7 VSA 265: Trao đổi về những khiếm khuyết trong kiểm soát nội bộ với Ban quản trị và Ban giám đốc đơn vị được kiểm toán
Đoạn 05, 09, 10
Trách nhiệm của kiểm toán viên (liên quan đến kiểm soát nội bộ của khách hàng kiểm toán)
8 VSA 570: Hoạt động liên tục Đoạn 06, 09, 17, 23
Trách nhiệm của kiểm toán viên (liên quan đến khả năng hoạt động liên tục của khách hàng kiểm tốn)
9 VSA 700: Hình thành ý kiến kiểm toán và báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính
Đoạn 16, 17, 31
Thông điệp được truyền tải trên báo cáo kiểm toán
STT Văn bản pháp lý Các điều khoản
Thành phần kỳ vọng kiểm toán
10 VSA 705: Ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần
Đoạn 07, 08, 09, 10
Thơng điệp được truyền tải trên báo cáo kiểm tốn
11 Thơng tư 183/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc kiểm tốn độc lập đối với đơn vị có lợi ích cơng chúng
Đoạn 05 Trách nhiệm của kiểm toán viên (liên quan đến báo cáo việc không tuân thủ pháp luật và các quy định liên quan của khách hàng kiểm toán)
Đoạn 06 Trách nhiệm của kiểm toán viên (liên quan đến kiểm sốt nội bộ, hành vi khơng tn thủ pháp luật của khách hàng kiểm toán)
12 Thông tư 70/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc ban hành Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán
Đoạn 100.1 Trách nhiệm của kiểm toán viên (tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp)
Luận án cũng kế thừa kết quả từ các nghiên cứu thực nghiệm trước để lựa chọn những nội dung cho kết quả tồn tại khoảng cách kỳ vọng đưa vào thang đo trong nghiên cứu. Sau khi hệ thống hóa và hiệu chỉnh cách diễn đạt để người sử dụng thơng tin có thể hiểu được nội dung thang đo, luận án đưa ra các thang đo nháp lần 1 đối với các kỳ vọng đã có trong quy định hiện hành như sau:
Bảng 3.3: Các kỳ vọng kiểm tốn đã có trong quy định hiện hành
STT Kỳ vọng kiểm toán Văn bản quy định
Thành phần kỳ
vọng
Tác giả
1 KTV đưa ra ý kiến trong BCKiT về việc liệu BCTC có được lập và trình bày trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu VSA200 - Đoạn 03 Trách nhiệm của kiểm toán viên Porter (1993); Koh (2000), Nguyễn Ngọc Khánh Dung (2016), Fulop và cộng sự (2018)
STT Kỳ vọng kiểm toán Văn bản quy định Thành phần kỳ vọng Tác giả 2 KTV phát hiện việc cố ý bóp méo thơng tin được trình bày trong BCTC VSA240 - Đoạn 10, 12 Trách nhiệm của kiểm toán viên Lee và cộng sự (2009), Litjens và cộng sự (2015), Nguyễn Ngọc Khánh Dung (2016) 3 KTV công bố trong BCKiT việc cố ý bóp méo thơng tin được trình bày trong BCTC Thông tư 183/2013/ TT-BTC khoản 5 điều 14; VSA 250 Đoạn 25 Trách nhiệm của kiểm toán viên Lee và cộng sự (2009), Nguyễn Ngọc Khánh Dung (2016)
4 KTV báo cáo sự nghi ngờ tới cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hành vi cố tình bóp méo BCTC Thơng tư 183/2013/ TT_BTC khoản 5 điều 14; VSA 240 Đoạn 43 Trách nhiệm của kiểm toán viên Lee và cộng sự (2009), Litjens và cộng sự (2015), Nguyễn Ngọc Khánh Dung (2016), 5 KTV phát hiện các hành vi không tuân thủ pháp luật do Ban giám đốc thực hiện có ảnh hưởng trực tiếp tới BCTC VSA 250 Đoạn 11, 12, 13 Trách nhiệm của kiểm toán viên Lee và cộng sự (2009), Nguyễn Ngọc Khánh Dung (2016), 6 KTV công bố trong BCKiT các hành vi không tuân thủ pháp luật do Ban giám đốc thực hiện có ảnh hưởng trực tiếp tới BCTC VSA 250 Đoạn 25, 26 Trách nhiệm của kiểm toán viên Lee và cộng sự (2009), Nguyễn Ngọc Khánh Dung (2016)
STT Kỳ vọng kiểm toán Văn bản quy định Thành phần kỳ vọng Tác giả
7 KTV kiểm tra và trao đổi Ban quản trị về sự phù hợp đối với các thủ tục kiểm soát nhằm xác định hoặc quản lý rủi ro tài chính của khách hàng kiểm toán VSA 260 đoạn 03 VSA 315 Đoạn 17; VSA 265 Đoạn 05 Trách nhiệm của kiểm toán viên Litjens và cộng sự (2015), Nguyễn Ngọc Khánh Dung (2016) 8 KTV đánh giá khả năng hoạt động liên tục của khách hàng kiểm toán VAS 570 – Đoạn 06 Trách nhiệm của kiểm toán viên Litjens và cộng sự (2015), Fulop và cộng sự (2018)
9 KTV trao đổi với cấp quản lý phù hợp những nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục của khách hàng được kiểm toán VSA 570- Đoạn 23 Trách nhiệm của kiểm toán viên Litjens và cộng sự (2015), Nguyễn Ngọc Khánh Dung (2016) 10 KTV công bố trong BCKiT những nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục của khách hàng được kiểm toán
VSA 570- Đoạn 18- 20 Trách nhiệm của kiểm toán viên Litjens và cộng sự (2015), Nguyễn Ngọc Khánh Dung (2016)
Đối với các kỳ vọng kiểm tốn khơng có trong quy định hiện hành: Do phạm vi của các kỳ vọng kiểm tốn khơng có trong quy định hiện hành rất rộng, mặt khác để đảm bảo độ tin cậy của thang đo cũng như có thể so sánh kết quả của luận án với các nghiên cứu trước đây, luận án chủ yếu kế thừa bảng hỏi khảo sát từ các nghiên cứu thực nghiệm trước đây. Luận án xác định các kỳ vọng chưa có trong quy định hiện hành vào thang đo nháp lần 1 như sau:
Bảng 3.4: Các kỳ vọng kiểm tốn khơng có trong quy định hiện hành
STT Kỳ vọng kiểm toán Thành phần kỳ vọng
Tác giả
1 Chịu trách nhiệm phát hiện tất cả các gian lận Trách nhiệm của kiểm toán viên Gay và cộng sự (1998), Koh (2000), Lin và Chen (2004), Fadzly và Ahmad (2004), Iskander (2008), Lee và cộng sự (2009), Elad (2017). Fulop và cộng sự (2018).
2 Chịu trách nhiệm ngăn chặn tất cả các gian lận
Trách nhiệm của kiểm toán viên
Koh (2000), Fadzly và Ahmad (2004), Iskander (2008), Lee và cộng sự (2009), Elad (2017), Fulop và cộng sự (2018)
3 Trình bày trong BCKiT các gian lận đã được phát hiện, các yếu kém và bất thường của khách hàng kiểm toán
Trách nhiệm của kiểm toán viên
Lin và Chen (2004), Lee và cộng sự (2009)
4 Kiểm tra và cơng bố tính đáng tin cậy của tồn bộ các thơng tin được trình bày trong báo cáo thường niên
Trách nhiệm của kiểm toán viên Lee và cộng sự (2009), Litjens và cộng sự (2015), Nguyễn Ngọc Khánh Dung (2016) 5 Kiểm tra và công bố việc
tuân thủ tất cả các quy định về quản trị công ty khi khách hàng kiểm tốn là các cơng ty niêm yết Trách nhiệm của kiểm toán viên Litjens và cộng sự (2015), Nguyễn Ngọc Khánh Dung (2016)
6 Phát hiện và công bố trong BCKiT các hành vi không tuân thủ pháp luật do Ban giám đốc thực hiện nhưng khơng có ảnh hưởng trực tiếp tới BCTC (ví dụ: vi phạm quy định an tồn lao động, mơi trường…)
Trách nhiệm của kiểm toán viên Lee và cộng sự (2009), Nguyễn Ngọc Khánh Dung (2016),
STT Kỳ vọng kiểm toán Thành phần kỳ vọng
Tác giả
7 Kiểm tra và công bố (trong BCKiT) sự đầy đủ và hữu hiệu đối với hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng kiểm toán Trách nhiệm của kiểm toán viên Koh (2000), Lee và cộng sự (2009), Litjens và cộng sự (2015), Nguyễn Ngọc Khánh Dung (2016)
8 Kiểm tra và công bố (trong BCKiT) sự hữu hiệu và hiệu quả công việc quản lý và quản trị rủi ro cơng ty của khách hàng kiểm tốn.
Trách nhiệm của kiểm toán viên Litjens và cộng sự (2015), Nguyễn Ngọc Khánh Dung (2016)
9 Kiểm tra và công bố trong BCKiT về tính trung thực của thơng tin phi tài chính trong báo cáo hàng năm của khách hàng kiểm tốn (Ví dụ: thông tin về nhân viên, sản phẩm, hồ sơ an tồn lao động) Trách nhiệm của kiểm tốn viên Lee và cộng sự (2009), Litjens và cộng sự (2015)
10 Kiểm tra và công bố (trong BCKiT) tính đáng tin cậy của số liệu dự báo tài chính bao gồm cả số liệu trong báo cáo thường niên của khách hàng kiểm toán Trách nhiệm của kiểm toán viên Lee và cộng sự (2009), Litjens và cộng sự (2015), Nguyễn Ngọc Khánh Dung (2016) 11 Trình bày rõ ràng mức độ thực hiện cơng việc kiểm tốn trong BCKiT
Trách nhiệm của kiểm toán viên Gay và cộng sự (1998), Fadzly và Ahmad (2004), Iskander (2008), Elad (2017) 12 Đảm bảo chắc chắn BCTC
khơng cịn sai sót trọng yếu
Mức độ đảm bảo của kiểm toán Humphrey và cộng sự (1993), Gay và cộng sự (1998), Fadzly và Ahmad (2004), Iskander (2008), Elad (2017)
STT Kỳ vọng kiểm toán Thành phần kỳ vọng
Tác giả
13 Đảm bảo chắc chắn khách hàng kiểm toán tuân thủ đầy đủ pháp luật Mức độ đảm bảo của kiểm toán Humphrey và cộng sự (1993), Koh (2000), Litjens và cộng sự (2015), Nguyễn Ngọc Khánh Dung (2016) 14 KTV trình bày rõ ràng mức độ đảm bảo của kiểm toán trong BCKiT Mức độ đảm bảo của kiểm toán Gay và cộng sự (1998), Fadzly và Ahmad (2004), Iskander (2008), Elad (2017) 15 BCKT có ý kiến chấp nhận tồn phần có nghĩa là KTV chắc chắn 100% BCTC được kiểm tốn khơng cịn sai sót
Thơng điệp được truyền tải trên báo cáo kiểm toán Vũ Hữu Đức và Võ Thị Như Nguyệt (2012), Fulop và cộng sự (2018) 16 BCKiT có ý kiến chấp nhận tồn phần có nghĩa là khách hàng kiểm tốn có tình hình tài chính tốt và khơng thể phá sản Thông điệp được truyền tải trên báo cáo kiểm toán Lee và cộng sự (2009), Fulop và cộng sự (2018), Nguyễn Ngọc Khánh Dung (2016) 17 BCKiT có ý kiến chấp nhận tồn phần có nghĩa là khách hàng kiểm toán được quản lý tốt
Thông điệp được truyền tải trên báo cáo kiểm toán
Gay và cộng sự (1998), Fadzly và Ahmad (2004), Iskander (2008), Elad (2017)
Sau khi xác định nội dung đưa vào thang đo nháp lần 1, tác giả tiến hành sắp xếp các thang đo theo các nội dung: trách nhiệm của kiểm toán viên, mức độ đảm bảo của kiểm tốn, thơng điệp được truyền tải qua báo cáo kiểm toán. Các kỳ vọng kiểm tốn đã có và khơng có trong quy định hiện hành được sắp xếp đan xen tuy nhiên vẫn theo nhóm các kỳ vọng có nội dung tương tự nhau như nội dung liên quan đến gian lận, khả năng hoạt động liên tục, hệ thống kiểm soát nội bộ… để người được khảo sát có thể thuận tiện cho việc trả lời.
Kết quả thu được từ việc phân tích dữ liệu thứ cấp liên quan đến thang đo khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán, tác giả thu được thang đo nháp lần 1 với 27
thang đo trong đó có 10 thang đo liên quan đến kỳ vọngkiểm tốn đã có trong quy định hiện hành, 17 thang đo liên quan đến kỳ vọng kiểm tốn khơng có trong quy định hiện hành. Như vậy, thang đo nháp lần 1 gồm 21 thang đo liên quan đến trách nhiệm của kiểm toán viên, 3 thang đo liên quan đến mức độ đảm bảo kiểm toán, 3 thang đo liên quan đến thông điệp được truyền tải qua báo cáo kiểm toán.
b. Thu thậpdữ liệu thứ cấp về thang đo các nhân tố ảnh hưởng tới khoảng cách kỳ vọng trong kiểm tốn báo cáo tài chính
Theo mơ hình nghiên cứu đã được xác lập gồm 7 nhân tố ảnh hưởng tới khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán bao gồm: (1) Kỳ vọng quá mức của người sử dụng thông tin; (2) Giáo dục, đào tạo về kiểm tốn của người sử dụng thơng tin; (3) Nhu cầu của người sử dụng thơng tin; (4) Tính độc lập của kiểm toán viên; (5) Năng lực của kiểm toán viên; (6) Chuẩn mực về báo cáo kiểm toán; (7) Chuẩn mực kiểm toán chưa đầy đủ.
Luận án căn cứ vào các thang đo đã được sử dụng trong các nghiên cứu trước đây. Tác giả đã chọn lọc và điều chỉnh nội dung của các thang đo cho phù hợp với phạm vi và đối tượng nghiên cứu cũng như điều kiện thực tiễn tại Việt Nam. Luận án xây dựng thang đo nháp lần 1 đối với các nhân tố ảnh hưởng tới khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán như sau:
Bảng 3.5: Thang đo nháp lần 1 cho các nhân tố ảnh hưởng tới khoảng cách kỳ