PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và đặc điểm hình thành và phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Phú thọ? triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Phú thọ?
2.1.2. Những đóng góp của làng nghề đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của toàn tỉnh?
2.1.3. Những nhân tố nào ảnh hưởng tới việc phát triển làng nghề 2.1.4. Giải pháp nào cho phát triển làng nghề của tỉnh?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Cơ sở phương pháp luận
Đề tài đã lấy quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm cơ sở phƣơng pháp luận. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử cho phép nhìn nhận sự vật, hiện tƣợng trong trạng thái vận động, phát triển trong mối quan hệ biện chứng với các sự vật, hiện tƣợng khác và ln đặt trong điều kiện hồn cảnh lịch sử nhất định để xem xét, đánh giá…, tránh đƣợc nhìn nhận sự vật chủ quan, siêu hình, phi lịch sử.
2.2.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
2.2.2.1. Phương pháp chọn địa bàn nghiên cứu
Phú Thọ là tỉnh thuộc khu vực miền núi, trung du phía Bắc, nằm trong khu vực giao lƣu giữa vùng Đông Bắc, đồng bằng sơng Hồng và Tây Bắc (vị trí địa lý mang ý nghĩa trung tâm của tiểu vùng Tây - Đơng - Bắc). Phía Đơng giáp Hà Tây, phía Đơng Bắc giáp Vĩnh Phúc, phía Tây giáp Sơn La, phía Tây
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bắc giáp n Bái, phía Nam giáp Hồ Bình, phía Bắc giáp Tun Quang. Với vị trí “ngã ba sơng” cửa ngõ phía Tây của Thủ đơ Hà Nội, Phú Thọ cách Hà Nội 80 km, cách sân bay Nội Bài 60 km, cách cửa khẩu Lào Cai, cửa khẩu Thanh Thuỷ hơn 200 km, cách Hải Phòng 170 km và cảng Cái Lân 200 km.
Phú Thọ nằm ở trung tâm các hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt và đƣờng sông từ các tỉnh thuộc Tây - Đơng - Bắc đi Hà Nội, Hải Phịng và các nơi khác. Là cầu nối giao lƣu kinh tế - văn hoá - khoa học kỹ thuật giữa các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi Tây Bắc.
Quốc lộ 2 qua Phú Thọ đi Tuyên Quang, Hà Giang sang Vân Nam (Trung Quốc), quốc lộ 70 đi Yên Bái, Lào Cai sang Vân Nam (Trung Quốc), quốc lộ 32 qua Phú Thọ đi Yên Bái, Sơn La, cùng với các tỉnh bạn trong cả nƣớc và quốc tế.
Phú Thọ có 13 đơn vị hành chính gồm thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, huyện Đoan Hùng, Hạ Hoà, Thanh Ba, Cẩm Khê, Phù Ninh, Lâm Thao, Tam Nông, Thanh Thuỷ, Thanh Sơn, Tân Sơn và Yên Lập. Thành phố Việt Trì là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hố của tỉnh; 274 đơn vị hành chính cấp xã gồm 14 phƣờng, 10 thị trấn và 250 xã, trong đó có 214 xã miền núi, 7 xã vùng cao và 50 xã đặc biệt khó khăn.
Phú Thọ là tỉnh miền núi, trung du nên địa hình bị chia cắt, đƣợc chia thành tiểu vùng chủ yếu. Tiểu vùng núi cao phía Tây và phía Nam của Phú Thọ, tuy gặp một số khó khăn về việc đi lại, giao lƣu song ở vùng này lại có nhiều tiềm năng phát triển lâm nghiệp, khai thác khoáng sản và phát triển kinh tế trang trại. Tiểu vùng gò, đồi thấp bị chia cắt nhiều, xen kẽ là đồng ruộng và dải đồng bằng ven sông Hồng, hữu Lô, tả Đáy. Vùng này thuận lợi cho việc trồng các loại cây công nghiệp, phát triển cây lƣơng thực và chăn ni.
Phú Thọ có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp chế biến nông - lâm sản. Khai thác và chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp dệt, may vì ở Phú Thọ có nguồn ngun liệu, lực lƣợng lao động tại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chỗ; đã xây dựng đƣợc một số khu công nghiệp, cụm công nghiệp và đầu tƣ với tốc độ nhanh.
Đến nay toàn tỉnh hiện có 52 làng nghề, với hơn 27.000 hộ, thu hút 46.571 lao động; nhiều làng nghề tỷ lệ lao động ngành nghề chiếm tới 80- 90% lực lƣợng lao động. Các ngành nghề chủ lực có khả năng phát triển mạnh gồm: chế biến nông - lâm - sản, đan lát, gây trồng sinh vật cảnh...Ở những làng nghề có ngành nghề phát triển đã tạo điều kiện cho nhiều loại hình dịch vụ cùng phát triển, làm cho cuộc sống sinh hoạt và sản xuất ở các làng nghề này ngày càng sôi động. Thu nhập lao động từ các hoạt động ngành nghề ở các địa phƣơng luôn cao hơn sản xuất nông nghiệp từ 2-3 lần.
Đề tài đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu tổng thể một cách toàn diện về thực trạng phát triển nghề tỉnh Phú Thọ. Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu thì cần phải phân tích, đánh giá, đi sâu nghiên cứu; từ đó, thu thập thơng tin, số liệu phù hợp cho q trình phân tích.
2.2.2.2. Phương pháp thu thập, xử lí số liệu
Phƣơng pháp thu thập, xử lí tài liệu, số liệu đƣợc giúp cho ngƣời nghiên cứu có cách nhìn tổng quan về vấn đề và đây là phƣơng pháp sử dụng nhiều, đóng vai trị cơ sở, điều kiện cần thiết để phục vụ trong các đề tài nghiên cứu khoa học. Cũng chính vì đóng vai trò cơ sở nên phƣơng pháp này ảnh hƣởng tới các kết quả nghiên cứu, tính chính xác, mức độ khoa học.
Phƣơng pháp này thực hiện nhằm nghiên cứu, xử lí các tài liệu trong phịng dựa trên cơ sở các số liệu, tƣ liệu, tài liệu từ các nguồn khác nhau và từ thực tế. Tổng quan tài liệu có đƣợc cho phép kế thừa các nghiên cứu có trƣớc, sử dụng các thơng tin đã đƣợc kiểm nghiệm, cập nhật những vấn đề trong và ngoài nƣớc. Việc phân loại, phân nhóm và phân tích dữ liệu sẽ giúp cho việc phát hiện những vấn đề trọng tâm và những yếu tố khác cần đƣợc tiếp cận của vấn đề nghiên cứu.
Để phục vụ cho việc hoàn thành luận văn này, tác giả đã thu thập các tài liệu sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Các tài liệu nghiên cứu chung về làng nghề truyền thống; các tài liệu phục vụ cho việc xác định cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài, tiềm năng và thực trạng khai thác các làng nghề Phú Thọ; tài liệu về chủ chƣơng chính sách liên quan đến nội dung nghiên cứu.
- Đề tài thu thập thông tin thông qua các nguồn tài liệu đƣợc khai thác trên cơ sở các văn bản, sách, báo, tạp chí chuyên ngành, các báo cáo về phát triển làng nghề và các báo cáo tình hình phát triển các làng nghề, ngành nghề nông thôn hàng năm, báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của tỉnh Phú Thọ và các cơ quan nghiên cứu, các công trình nghiên cứu có liên quan,… có liên quan đến phát triển làng nghề. Các tài liệu này sẽ đƣợc tổng hợp, phân loại và sắp xếp theo từng nhóm phù hợp với nội dung nghiên cứu.
2.2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
Đề tài đã sử dụng các số liệu về làng nghề qua các năm từ 2010 - 2012, giá trị sản xuất của các làng nghề, số lƣợng làng nghề và cơ cấu ngành trong làng nghề cũng nhƣ doanh thu của các làng nghề để đánh giá tình hình phát triển làng nghề và nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển làng nghể ở tỉnh Phú Thọ.
2.2.2.4. Phương pháp phân tích
Số liệu sau khi thu thập đƣợc ở các cơ quan ở trên sẽ đƣợc phân tích, đánh giá. Cụ thể các phƣơng pháp phân tích thơng tin nhƣ sau:
* Phƣơng pháp thống kê:
Phƣơng pháp thống kê sử dụng trong việc chọn mẫu, điều tra, tổng hợp và phân tích các dữ liệu thu thập đƣợc trên cơ sở đó phân tích tìm ra bản chất của vấn đề nghiên cứu.
* Phƣơng pháp so sánh:
Phƣơng pháp so sánh dùng để đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hố cùng nội dung và tính chất tƣơng tự nhƣ nhau thơng qua tính tốn các tỷ số, so sánh thông tin từ các nguồn khác nhau, so sánh theo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thời gian giữa các năm từ 2010 - 2012, so sánh theo khơng gian để có đƣợc những nhận xét xác đáng về vấn đề nghiên cứu. Từ đó đƣa ra kết luận có căn cứ khoa học cho các giải pháp, đồng thời đƣa ra những kiến nghị nhằm phát triển làng nghề tỉnh Phú Thọ
* Phƣơng pháp loại trừ:
Phƣơng pháp loại trừ khá phổ biến khi xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. Theo phƣơng pháp này, để nghiên cứu ảnh hƣởng của một nhân tố nào đó phải loại trừ ảnh hƣởng của các nhân tố cịn lại bằng cách đặt đối tƣợng phân tích vào các trƣờng hợp giả định khác nhau để xác định ảnh hƣởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu.
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu quy mơ phát triển làng nghề
- Chỉ tiêu số hộ gia đình trong làng tham gia làm nghề và tỷ trọng % trong số hộ của làng.
- Số cơ sở sản xuất tập trung.
- Quy mơ lao động bình qn một cơ sở, quy mơ vốn bình qn cơ sở, diện tích đất sử dụng bình qn cơ sở.
2.3.3. Công nghệ sản xuất
Số hộ làm nghề theo loại hình cơng nghệ sản xuất: - Với công nghệ tiên tiến cho năng suất cao.
- Với cơng nghệ trung bình có thể dùng phục vụ cho sản xuất làng nghề trong thời gian dài hơn.
- Cơng nghệ cũ, phù hợp có thể dùng tạm trong một thời gian
- Cơng nghệ lạc hậu thì gây ra nhiều bất cập, hao nguyên vật liệu, năng suất thấp, và gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng.
2.3.2. Kết quả sản xuất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Số lƣợng hàng hóa và giá trị sản lƣợng hàng hóa của bình qn một cơ sở, một hộ gia đình.
- Sản lƣợng hàng hóa xuất khẩu - giá trị hàng hóa xuất khẩu
- Tỷ trọng giá trị sản lƣợng trong tổng giá trị sản xuất của làng nghề đó.
2.3.4. Hiệu quả phát triển làng nghề
- Hiệu quả về kinh tế: Doanh thu từ làng nghề, thu nhập từ làng nghề và giá trị sản xuất, giá trị hàng xuất khẩu từ các sản phẩm làng nghề. So sánh các làng nghề để thấy hiệu quả sản xuất.
- Hiệu quả xã hội: Phát triển làng nghề tạo ra số việc làm và tỷ lệ có thu nhập từ làng nghề làm thay đổi tỷ lệ giảm nghèo.
- Hiệu quả môi trƣờng: Hiện trạng về ô về môi trƣờng (ơ nhiễm, bụi, nguồn nƣớc)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CỦA TỈNH PHÚ THỌ
3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
3.1.1. Về đặc điểm tự nhiên
Phú Thọ có 13 đơn vị hành chính gồm thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, huyện Đoan Hùng, Hạ Hoà, Thanh Ba, Cẩm Khê, Phù Ninh, Lâm Thao, Tam Nông, Thanh Thuỷ, Thanh Sơn, Tân Sơn và Yên Lập. Thành phố Việt Trì là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hố của tỉnh; 274 đơn vị hành chính cấp xã gồm 14 phƣờng, 10 thị trấn và 250 xã, trong đó có 214 xã miền núi, 7 xã vùng cao và 50 xã đặc biệt khó khăn.
Diện tích tự nhiên tồn tỉnh là 3533,4 km2
- Về vị trí địa lí
Phú Thọ là tỉnh thuộc khu vực miền núi, trung du phía Bắc, nằm trong khu vực giao lƣu giữa vùng Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng và Tây Bắc (vị trí địa lý mang ý nghĩa trung tâm của tiểu vùng Tây - Đơng - Bắc). Phía Đơng giáp Hà Tây, phía Đơng Bắc giáp Vĩnh Phúc, phía Tây giáp Sơn La, phía Tây Bắc giáp Yên Bái, phía Nam giáp Hồ Bình, phía Bắc giáp Tun Quang. Với vị trí “ngã ba sơng” cửa ngõ phía Tây của Thủ đơ Hà Nội, Phú Thọ cách Hà Nội 80 km, cách sân bay Nội Bài 60 km, cách cửa khẩu Lào Cai, cửa khẩu Thanh Thuỷ hơn 200 km, cách Hải Phòng 170 km và cảng Cái Lân 200 km.
Phú Thọ nằm ở trung tâm các hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt và đƣờng sông từ các tỉnh thuộc Tây - Đơng - Bắc đi Hà Nội, Hải Phịng và các nơi khác. Là cầu nối giao lƣu kinh tế - văn hoá - khoa học kỹ thuật giữa các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi Tây Bắc.
Quốc lộ 2 qua Phú Thọ đi Tuyên Quang, Hà Giang sang Vân Nam (Trung Quốc), quốc lộ 70 đi Yên Bái, Lào Cai sang Vân Nam (Trung Quốc),
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
quốc lộ 32 qua Phú Thọ đi Yên Bái, Sơn La, cùng với các tỉnh bạn trong cả nƣớc và quốc tế.
- Về đặc điểm địa hình
Phú Thọ là tỉnh miền núi, trung du nên địa hình bị chia cắt, đƣợc chia thành tiểu vùng chủ yếu. Tiểu vùng núi cao phía Tây và phía Nam của Phú Thọ, tuy gặp một số khó khăn về việc đi lại, giao lƣu song ở vùng này lại có nhiều tiềm năng phát triển lâm nghiệp, khai thác khoáng sản và phát triển kinh tế trang trại. Tiểu vùng gò, đồi thấp bị chia cắt nhiều, xen kẽ là đồng ruộng và dải đồng bằng ven sông Hồng, hữu Lô, tả Đáy. Vùng này thuận lợi cho việc trồng các loại cây công nghiệp, phát triển cây lƣơng thực và chăn nuôi.
- Về khí hậu: Phú Thọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có
một mùa đơng lạnh. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 230C, lƣợng mƣa trung bình trong năm khoảng 1.600 đến 1.800 mm. Độ ẩm trung bình trong năm tƣơng đối lớn, khoảng 85 - 87%. Nhìn chung khí hậu của Phú Thọ thuận lợi cho việc phát triển cây trồng, vật ni đa dạng.
- Về tài ngun khống sản: + Tài nguyên đất:
Tổng diện tích tự nhiên của Phú Thọ là 3.519,56 km2, theo kết quả điều tra thổ nhƣỡng gần đây, đất đai của Phú Thọ đƣợc chia theo các nhóm sau: đất feralít đỏ vàng phát triển trên phiến thạch sét, diện tích 116.266,27 ha chiếm tới 66,79% (diện tích điều tra). Đất thƣờng có độ cao trên 100 m, độ dốc lớn, tầng đất khá dày, thành phần cơ giới nặng, mùn khá. Loại đất này thƣờng sử dụng trồng rừng, một số nơi độ dốc dƣới 25o
có thể sử dụng trồng cây cơng nghiệp. Hiện nay, Phú Thọ mới sử dụng đƣợc khoảng 54,8% tiềm năng đất nông - lâm nghiệp; đất chƣa sử dụng cịn 81,2 nghìn ha, trong đó đồi núi có 57,86 nghìn ha.
Đánh giá các loại đất của Phú Thọ thấy rằng, đất đai ở đây có thể trồng cây nguyên liệu phục vụ cho một số ngành công nghiệp chế biến, nếu có vốn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đầu tƣ và tổ chức sản xuất có thể tăng năng suất ở nhiều nơi; đƣa hệ số sử dụng đất lên đến 2,5 lần (hiện nay hệ số sử dụng đất mới đạt khoảng 2,2), đồng thời bảo vệ và làm giàu thêm vốn tài nguyên này; cho phép phát triển công nghiệp và đô thị.
+ Tài nguyên rừng
Diện tích rừng hiện nay của Phú Thọ nếu đem so sánh với các tỉnh trong cả nƣớc thì đƣợc xếp vào những tỉnh có độ che phủ rừng lớn (42% diện tích tự nhiên). Với diện tích rừng hiện có 144.256 ha, trong đó có 69.547 ha rừng tự nhiên, 74.704 ha rừng trồng, cung cấp hàng vạn tấn gỗ cho công nghiệp chế biến hàng năm. Các loại cây chủ yếu nhƣ bạch đàn, mỡ, keo, bồ đề và một số loài cây bản địa đang trong phát triển (đáng chú ý nhất vẫn là những cây phục vụ cho ngành công nghiệp sản xuất giấy).