Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề năm 2012

Một phần của tài liệu Những giải pháp phát triển làng nghề tỉnh Phú Thọ (Trang 59 - 65)

Đơn vị tính: triệu đồng Nhóm làng nghề Thu nhập từ nghề Thu nhập bình quân một hộ Thu nhập bình quân một lao động mỗi tháng Nghề mộc 42192 36,06 2

Nghề đan lát mây tre 63940 15,57 0,87 Nghề chế biến chè 45551 32,35 1,34 Chế biến nông lâm sản, thực phẩm 53707 21,37 1,19 Nghề làm nón và dệt thổ cẩm 28903 18,29 1,1 Làng nghề xây dựng 23050 34,66 1,44 Nghề gây trồng và kinh doanh sinh

vật cảnh 22137 21,87 1,2

Nguồn: Chi cục phát triển nông thôn - Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú thọ, năm 2012

Thu nhập bình quân mỗi lao động nhìn chung là vẫn cịn thấp song so với lao động thuần nơng thì thu nhập của ngƣời làm nghề công nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp cao hơn 2-3 lần. Có làng nghề thu nhập khá cao nhƣ làng nghề mộc, bên cạnh đó làng nghề đan lát mây tre cũng trong năm 2012 nhƣng thu nhập chỉ đạt có 0,87 triệu đồng/tháng. Với nghề này, để tạo ra sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào sức khỏe và sự khéo léo, bền bỉ, tuy nhiên thị trƣờng tiêu thụ lại khó khăn cho nên thu nhập của ngƣời làm nghề đan lát mây tre cịn thấp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ * Thực trạng phát triển làng nghề về mặt xã hội

Từ sau khi có Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/07/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nơng thơn; cơ chế chính sách ngày càng hồn thiện, ngành nghề, làng nghề nơng thơn dần đƣợc chú trọng đầu tƣ.

Hiện nay, trong toàn tỉnh 100% số xã, thị trấn có các loại ngành nghề nơng thơn ở các quy mơ khác nhau, xóa dần tình trạng thuần nơng. Trong đó, các làng có nghề chiếm phần lớn là nghề: sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm thủy sản, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến nguyên vật liệu. Ngồi ra cịn rất nhiều ngành nghề khác đƣợc phân theo Nghị định số 66/2006/NĐ-CP của Chính phủ nhƣ: chế biến bảo quản nông lâm sản, sản xuất và khai thác vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, dệt may, cơ khí nhỏ; nghề xử lý, chế biến nguyên vật liệu từ gỗ, sản phẩm ngoài gỗ nhƣ (tre, mây, chế biến sơn, tận thu khai thác chế biến khoáng sản cho tiểu thủ công nghiệp); nghề thủ công mỹ nghệ làm hàng sơn mài, sơn dầu; đồ gỗ nghệ thuật; gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh, nghề xây dựng vận tải, dịch vụ nội bộ; tƣ vấn nghề...

Từ năm 2010, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số 761/2010/QĐ-UBND quy định tiêu chí xét cơng nhận làng có nghề khu vực nông thôn; Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã xây dựng và ban hành bộ tiêu chí đánh giá, xét cơng nhận làng có nghề khu vực nơng thơn.

Với sự hoạt động tích cực của các ngành, các cấp và nhân dân đã thúc đẩy các ngành nông thôn tỉnh Phú Thọ phát triển, đóng góp một phần khơng nhỏ vào phát triển tiểu thủ công nghiệp của tỉnh, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông nghiệp nông thôn theo hƣớng công nghiệp.

Đến nay tồn tỉnh hiện có 52 làng nghề, với hơn 27.000 hộ, thu hút 46.571 lao động; nhiều làng nghề tỷ lệ lao động ngành nghề chiếm tới 80- 90% lực lƣợng lao động. Các ngành nghề chủ lực có khả năng phát triển mạnh gồm: chế biến nông - lâm - sản, đan lát, gây trồng sinh vật cảnh...Ở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

những làng nghề có ngành nghề phát triển đã tạo điều kiện cho nhiều loại hình dịch vụ cùng phát triển, làm cho cuộc sống sinh hoạt và sản xuất ở các làng nghề này ngày càng sôi động. Thu nhập lao động từ các hoạt động ngành nghề ở các địa phƣơng luôn cao hơn sản xuất nông nghiệp từ 2-3 lần.

*Thực trạng phát triển làng nghề về môi trường:

Hiện nay nhiều làng nghề khơng có hệ thống thu gom và xử lý rác thải do đó các loại rác nhƣ bao gói ni lơng, giấy, hộp xốp, chai lọ nhựa... không đƣợc thu gom xử lý triệt để ở những địa phƣơng có hệ thống thu gom rác thải cũng thƣờng chỉ là bãi rác lộ thiên để tập trung rác thải, và vì thế thƣờng hơi thối và có nhiều chuột bọ gây lây truyền dịch bệnh. Tình trạng này gây ra nhiều tác động tiêu cực: dòng chảy tắc nghẽn do rác, nƣớc đọng gây mất vệ sinh và phát sinh mùi hôi thối, các loại động vật truyền bệnh nhƣ chuột bọ, ruồi muỗi phát triển. Nƣớc đọng này lại ngấm xuống đất và gây ô nhiễm nguồn nƣớc.hệ thống thốt nƣớc khơng phù hợp có thể khiến các ao hồ bị các loài cây và cỏ dại che kín, những lồi cây này lại cịn bắt rễ và gây thêm ô nhiễm cho nguồn nƣớc.

Theo số liệu của Chi cục bảo vệ môi trƣờng - Sở tài nguyên & môi trƣờng tỉnh Phú Thọ các mẫu nƣớc thải trên đều có hàm lƣợng BOD5, COD, coliform vƣợt tiêu chuẩn nhiều lần so với tiêu chuẩn quy định.

Hầu hết các làng nghề đều chƣa có hệ thống xử lí nƣớc thải nên tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng ngày càng nghiêm trọng.

3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển làng nghề tỉnh Phú Thọ

3.3.1. Phân tích tình hình thị trường tiêu thụ và nguồn cung ứng nguyên vật liệu cho làng nghề

Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề tỉnh Phú Thọ chủ yếu là tiêu thụ trong nƣớc, trong đó, phần lớn tiêu thụ tại địa phƣơng hoặc khu vực lân cận.

Theo thông tin về ngành nghề và làng nghề truyền thống của chi cục phát triển nông thôn - Sở nông nghiệp & phát triển nông thôn - tỉnh Phú Thọ năm 2012, trong 52 làng nghề trên địa bàn, chỉ có 1 làng nghề có sản phẩm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

xuất khẩu là làng nghề làm nón và dệt thổ cẩm cụ thể: Làng nghề làm nón Sai Nga năm 2012 làm ra 311526 chiếc nón, doanh thu 6,2 tỷ đồng, tổng giá trị thu nhập đạt 3,15 tỷ đồng. Đối với các làng nghề có sản phẩm tiêu thụ trong nƣớc, có 13/52 làng nghề có 100% sản phẩm tiêu thụ trong tỉnh, và tính chung tỷ trọng sản phẩm tiêu thụ trong tỉnh chiếm 70-80%, còn lại 20-30% tiêu thụ ở các tỉnh khác trong vùng hoặc khu vực lân cận, lƣợng tiêu thụ ở thị trƣờng Hà Nội không nhiều, khoảng 3%.

Các hình thức tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của làng nghề tỉnh Phú thọ là: - Các hợp tác xã, các doanh nghiệp tƣ nhân, một bộ phận sản phẩm tiêu thụ theo các hợp đồng đã ký với các cơ quan ngoại thƣơng để xuất khẩu.

- Các hộ gia đình tiêu thụ sản phẩm theo các hợp đồng với doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp tƣ nhân, tổ hợp hoặc tự tiêu thụ sản phẩm trên thị trƣờng tự do.

- Doanh nghiệp tƣ nhân trong các làng nghề, hoặc tƣ thƣơng ở các thành phố mua sản phẩm của các hộ gia đình để xuất khẩu qua uỷ thác hay tiểu ngạch, hoặc tiêu thụ ở các tỉnh, các vùng khác.

Trong các hình thức tiêu thụ sản phẩm của làng nghề thì 60% vẫn là tự tiêu thụ. Các chủ cơ sở ở làng nghề (chủ doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ gia đình) vừa sản xuất, vừa tổ chức tiêu thụ sản phẩm của mình trên cơ sở thiết lập các quan hệ bạn hàng, hợp đồng với những ngƣời buôn bán tƣ nhân ở các thành phố, thị xã, hoặc liên kết giữa các doanh nghiệp, các hộ sản xuất với các thƣơng nhân trong làng để xác lập kênh phân phối riêng và hƣớng vào khai thác một số thị trƣờng “ngách”. Ngồi ra, có những cơ sở sản xuất lớn, có tiềm lực kinh tế, họ tự mua cửa hàng hoặc mở cửa hàng, giới thiệu và bán sản phẩm ở các đô thị lớn. Gần đây, cùng với các hiệp hội ngành nghề, các hội làng nghề cũng đã bƣớc đầu tham gia vào hỗ trợ các làng nghề tìm kiếm, khai thác thị trƣờng, tổ chức lƣu thông, tiêu thụ sản phẩm cho các làng nghề.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thọ thông qua thƣơng lái địa phƣơng, số hộ có hợp đồng trƣớc khơng nhiều và quan hệ với cơng ty thƣơng nghiệp quốc doanh hầu nhƣ rất ít. Thị trƣờng nƣớc ngồi thƣờng là do tình cờ hay do phía nƣớc ngồi chủ động hoặc qua môi giới. Sự chủ động tìm thị trƣờng nƣớc ngồi của các làng nghề rất hạn chế cho nên chủ yếu các làng nghề đều chƣa có sản phẩm xuất khẩu.

Về thị trƣờng cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất ở các làng nghề chủ yếu là từ các địa phƣơng trong tỉnh hoặc trong vùng. Có nhiều hình thức cung ứng nguyên vật liệu khác nhau, song phần lớn là do thƣơng lái, ở các hộ là 90% và ở các doanh nghiệp là 100%. Điều cần cảnh báo hiện nay là việc khai thác và cung ứng nguồn nguyên liệu tại chỗ hay tại các vùng khác dần dần bị cạn kiệt. Việc khai thác bừa bãi, khơng có kế hoạch đã làm lãng phí nguồn tài nguyên và gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái.

Có thể nói rằng, thị trƣờng các yếu tố đầu vào, trƣớc hết là thị trƣờng cung cấp nguyên vật liệu rất quan trọng đối với sản xuất, kinh doanh ở các làng nghề. Ở Việt Nam nói chung, tỉnh Phú Thọ nói riêng, dƣờng nhƣ khơng có làng nghề nào ra đời mà khơng gắn liền với một nguồn nguyên liệu chủ chốt cung cấp cho làng nghề đó. Mặc dù đến nay, các nguyên vật liệu cho làng nghề vẫn sẵn có ở địa phƣơng, nhƣng nhiều làng nghề đã bắt đầu gặp khó khăn về nguồn ngun vật liệu.

3.3.2. Phân tích tình hình vốn và cơng nghệ sản xuất của làng nghề

Quy mô vốn là một trong những chỉ tiêu phản ánh sự phát triển sản xuất. Có vốn thì quy mơ sản xuất đƣợc mở rộng, khả năng đƣa cơng nghệ vào q trình sản xuất tăng lên. Xét về mặt tổng thể thì quy mô vốn ở các làng nghề tỉnh Phú Thọ còn nhỏ, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển sản xuất.

Theo số liệu trong quy hoạch phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 thì vốn kinh doanh bình quân một hộ làng nghề khoảng 21,2 triệu đồng. Có nhiều ngành nghề vốn rất thấp nhƣ sản xuất bánh tráng, bún chỉ có 4,46 triệu đồng/hộ, sản xuất tƣơng 3,7 triệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đồng/hộ, chế biến chè 3,8 triệu đồng/hộ,… thấp xa so với mức bình quân chung của làng nghề toàn quốc là 26,73 triệu đồng/hộ chuyên.

Số liệu báo cáo của chi cục phát triển nông thôn - Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh, quy mô vốn của các cơ sở sản xuất ở làng nghề trên địa bàn nhƣ sau:

Bảng 3.7: Quy mô đầu tƣ vốn trung bình tại một số cơ sở làng nghề tại Phú Thọ năm 2012

Làng nghề

Quy mô lao động (ngƣời) Vốn đầu tƣ (triệu đồng) Vốn đầu tƣ/lao động (triệu/ngƣời) Làng nghề sinh vật cảnh Trung Ngãi 7 17,5 2,5 Làng nghề sản xuất tƣơng Bợ 18 21,6 1,2 Làng mộc Vân Du 100 330 3,3 Làng sản xuất và chế biến chè Lê Lợi 60 120- 160 2-2,67 Làng nghề làm nón Sai Nga 1767 2650,5 - 3534 1,5- 2

Nguồn: Chi cục Phát triển Nông thôn - Sở Nông nghiệp& phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ, 2012

Mặc dù số liệu bảng trên chỉ ở một số cơ sở sản xuất của làng nghề nhƣng cho thấy quy mô đầu tƣ vốn cho làng nghề cịn rất thấp. Làng nghề làm nón Sai Nga là một làng nghề phát triển mạnh, một số cơ sở có vốn trên 2 tỷ đồng nhƣng chủ yếu là đầu tƣ dự trữ nguyên liệu cho sản xuất.

Trong số vốn đầu tƣ của các cơ sở làng nghề thì chủ yếu là vốn tự có. Theo kết quả điều tra cơ bản để xây dựng quy hoạch ngành nghề nông thôn và làng nghề của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ thì nguồn vốn tại cơ sở của doanh nghiệp làng nghề chiếm 48,3%-50%, của một hộ chuyên ngành nghề

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chiếm 61,7-70%, số còn lại các cơ sở phải huy động vốn bên ngoài, mà phổ biến là từ nguồn vốn tín dụng phi chính thức (vay mƣợn của ngƣời thân trong gia đình, họ hàng, bạn bè, vay nợ của tƣ thƣơng,…) còn nguồn huy động chính thức (từ ngân hàng thƣơng mại hay hợp tác xã tín dụng, quỹ tín dụng nhân dân) rất khó tiếp cận do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau. Do thiếu vốn và huy động vốn khó khăn nên cơ sở vật chất của các hộ làng nghề khá sơ sài, giá trị tài sản cố định bình quân đạt rất thấp.

Nguồn vốn đầu tƣ ít ỏi đã dẫn đến khả năng đổi mới công nghệ và ứng dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất của các làng nghề cũng rất hạn chế.

Một phần của tài liệu Những giải pháp phát triển làng nghề tỉnh Phú Thọ (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)