Chương 4 : NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỈNH PHÚ THỌ
4.1.1. Quan điểm phát triển
4.1.1.1. Xác định phát triển làng nghề là một bộ phận trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Mục tiêu phát triển làng nghề hay xây dựng các khu, cụm công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp là để phát triển kinh tế góp phần tăng trƣởng kinh tế xã hội của nông nghiệp nơng thơn va đó là q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Phú Thọ.
Phát triển làng nghề hay xây dựng các khu, cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nhằm giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, thu hút lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, làm cơ sở nền tảng để phát triển cơng nghiệp. Q trình đó chính là q trình chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn và cũng chính là thực hiện q trình đơ thị hố nơng thơn của tỉnh. Muốn thực hiện có hiệu quả việc phát triển làng nghề hay xây dựng các khu, cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp theo hƣớng bền vững theo các hƣớng sau:
- Xây dựng quy hoạch phát triển làng nghề hay xây dựng các cụm công nghiệp làng nghề, khu - cụm công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp, của từng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
huyện, xã cần gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đi đôi với phát triển thƣơng mại, dịch vụ. Đây là khâu quan trọng cần phải đi trƣớc, nó ảnh hƣởng và quyết định đến sự phát triển lâu dài, bền vững của làng nghề hay các cụm công nghiệp làng nghề, khu - cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, cũng nhƣ bảo vệ môi trƣờng tự nhiên và xã hội. Khi xây dựng làng nghề hay xây dựng các cụm công nghiệp làng nghề, khu - cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp là để hạn chế ô nhiễm môi trƣờng và đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Quy định về tổ chức bộ máy quản lý hoạt động của làng nghề các cụm công nghiệp làng nghề, khu - cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. Để quản lý làng nghề, các cụm công nghiệp làng nghề, khu - cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp có hiệu quả phải phân định rõ chức năng quản lý nhà nƣớc và chức năng quản lý nội bộ làng nghề các cụm công nghiệp làng nghề, khu - cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. Trong đó, cần phải phân cơng, phân cấp quản lý: ai làm chức năng quản lý nhà nƣớc, ai làm chức năng quản lý nội bộ để không chồng chéo nhau.
- Xây dựng, hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách theo hƣớng tạo ra môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho sự phát triển làng nghề, các cụm công nghiệp làng nghề, khu - cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp.
- Tập trung đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng nhƣ hệ thống đƣờng giao thơng, điện, nƣớc, bƣu chính viễn thơng, trƣờng, trạm y tế … nhằm tạo điều kiện để làng nghề, các cụm công nghiệp làng nghề, khu - cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, chuyển giao công nghệ, hiện đại hố cơng nghệ, nâng cao năng suất lao động. Tạo điều kiện làng nghề, các cụm công nghiệp làng nghề, khu - cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp mở rộng giao lƣu sản xuất, mở rộng thị trƣờng cung ứng nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
khu - cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phải tuỳ thuộc vào từng ngành nghề khác nhau. Những ngành nghề nào không cần nhiều diện tích, khơng gây ơ nhiễm mơi trƣờng thì khơng nhất thiết phải hình thành cụm cơng nghiệp làng nghề. Những ngành nghề nào cần nhiều diện tích, gây ơ nhiễm mơi trƣờng thì nhất thiết phải xây dựng cụm công nghiệp làng nghề. Khi quy hoạch xây dựng cụm cơng nghiệp làng nghề phải tính tốn đầy đủ diện tích cần thiết cho một hộ gia đình để mở rộng sản xuất, tránh tình trạng giải quyết diện tích một hộ gia đình sản xuất q hẹp, khơng thể mở rộng sản xuất dẫn đến biến cụm công nghiệp làng nghề trở thành khu dân cƣ. Xây dựng cụm công nghiệp làng nghề phải quy hoạch khu vực sản xuất, khu vực dịch vụ cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm. Khu tiêu thụ sản phẩm có thể gắn liền với khu dân cƣ và phải quy hoạch xây dựng thống nhất theo một mẫu mã, kiến trúc nhất định của cơ quan quản lý nhà nƣớc nhằm đảm bảo tổng thể kiến trúc hài hoà, đảm bảo môi trƣờng xanh - sạch - đẹp, gắn liền với hoạt động văn hố, du lịch. Có nhƣ vậy mới thực hiện đƣợc chủ trƣơng xây dựng mơ hình du lịch làng nghề của tỉnh góp phần tăng trƣởng kinh tế bền vững.
- Phát triển cụm công nghiệp làng nghề phải gắn với việc giải quyết chế độ chính sách cho những hộ có diện tích đất bị thu hồi phục vụ cho xây dựng cụm công nghiệp làng nghề nhƣ cho họ làm dịch vụ hoặc tuyển dụng vào làm việc trong các cụm công nghiệp làng nghề. Phát triển cụm công nghiệp làng nghề phải gắn với việc sử dụng lao động nông nghiệp của làng nghề, xã nghề hoặc các xã xung quanh cụm công nghiệp làng nghề nhằm giải quyết việc làm cho ngƣời nông dân, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động trong nông nghiệp nông thôn.
- Phát triển làng nghề phải theo hƣớng đa dạng hố hình thức sở hữu, mơ hình tổ chức sản xuất, định hƣớng ƣu tiên công nghệ tiên tiến, hiện đại kết hợp với cổ truyền trong các làng nghề.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn
Cần phải nhận thức đúng đắn vị trí của làng nghề trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là một bộ phận quan trọng của chiến lƣợc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thơn.
Làng nghề nơng thơn giữ một vị trí quan trọng trong q trình xây dựng và phát triển mơ hình nơng thơn mới văn minh, hiện đại. Đặc biệt, sự phát triển làng nghề nơng thơn cịn là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là quy luật tất yếu khách quan trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế nhƣng đây là một quá trình lâu dài với nhiều nội dung phức tạp nhƣ: chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế. Nội dung của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo ngành kinh tế là thúc đẩy cơ cấu kinh tế nông thôn từ thuần nông chuyển sang cơ cấu kinh tế tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Đây là con đƣờng tất yếu để phát triển một cách toàn diện nền kinh tế nơng thơn, tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn lực sẵn có của địa phƣơng và từng bƣớc hình thành cơ cấu kinh tế nơng thơn mới theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trong q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa sự phát triển của các làng nghề đóng một vai trị rất quan trọng, bởi nó tạo ra những tiền đề hỗ trợ cho sự phát triển nền đại công nghiệp và các ngành công nghiệp. Mặt khác, các làng nghề ở nơng thơn cịn là cầu nối giữa sản xuất nông nghiệp với sản xuất công nghiệp, giữa khu vực nông thôn với thành thị, giữa tính truyền thống với sự hiện đại. Do vậy, sự phát triển của các làng nghề ở nơng thơn là q trình vận động, biến đổi để
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thích ứng dần với những điều kiện mới.
Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của làng nghề nông thôn, những năm qua Đảng ta đã nhấn mạnh sự cần thiết phải phát triển các làng nghề nông thôn nhất là làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu, kinh doanh dịch vụ gắn với du lịch và đã ban hành nhiều chính sách nhằm khơi phục và khuyến khích phát triển các làng nghề ở nơng thơn.
4.1.1.3. Phát triển làng nghề truyền thống trong mối quan hệ liên kết, hỗ trợ, chuyển giao kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của các địa phương trong và ngoài tỉnh
Làng nghề gắn liền với máy móc cũ, lạc hậu, thô sơ và lao động thủ công. Nhƣng sản phẩm làng nghề gắn liền với nét văn hoá độc đáo mang đậm bản sắc dân tộc và gắn liền với kỹ nghệ tinh xảo của những bàn tay tài hoa do các nghệ nhân hay ngƣời thợ tạo nên. Phát triển làng nghề là mở rộng quy mô sản xuất của các làng nghề, sử dụng công nghệ hiện đại, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hàng loạt. Do đó, để kết hợp hài hồ giữa tính hiện đại và kỹ thuật truyền thống trong việc tạo ra sản phẩm làng nghề cần phải nghiên cứu cải tiến áp dụng khoa học kỹ thuật, máy móc hiện đại vào khâu nào, giai đoạn nào của q trình sản xuất; cịn khâu nào, thao tác nào phải sử dụng lao động thủ cơng, kỹ thuật truyền thống. Có nhƣ vậy mới đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
4.1.1.4. Ưu tiên vị trí mặt bằng sản xuất thuận lợi, quy hoạch diện tích đất khu, cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp cho phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh
Công tác quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp làng nghề là khâu đầu tiên phải đƣợc coi trọng vì khâu này ảnh hƣởng có tính chất quyết định đến sự phát triển lâu dài, bền vững của cụm công nghiệp làng nghề. Mục tiêu thành lập cụm công nghiệp làng nghề là để hạn chế ô nhiễm môi trƣờng và phát triển kinh doanh tăng trƣởng kinh tế. Tuy nhiên, khi quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp làng nghề phải thực hiện một số nguyên tắc sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Những ngành nào, sản phẩm nào tăng trƣởng mà không ô nhiễm môi trƣờng nhƣ thêu ren, mây tre đan, … thì khơng nhất thiết phải thành lập cụm công nghiệp làng nghề.
- Những ngành nào, sản phẩm nào làm ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng xấu thì kiên quyết thành lập cụm cơng nghiệp làng nghề để tách khu vực sản xuất ra khỏi khu dân cƣ. Cần tránh tình trạng biến cụm công nghiệp làng nghề thành một khu dân cƣ mới. Cụm cơng nghiệp làng nghề phải có hệ thống xử lý chất thải, phải có hệ thống cây xanh, phải quy hoạch xây dựng thống nhất theo một mơ hình kiến trúc tạo nên một tổng thể hài hồ có mơi trƣờng xanh, sạch, đẹp.
- Quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp làng nghề phải chú ý kết hợp: + Phát triển ngành nghề trong chiến lƣợc lâu dài.
+ Phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng.
+ Sử dụng đất đai của tỉnh một cách có hiệu quả.
+ Phát triển các khu công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh.
4.1.2. Mục tiêu, định hướng phát triển làng nghề của tỉnh năm 2013-2015
- Về định hướng phát triển làng nghề của tỉnh:
Tiếp tục triển khai các hoạt động nhằm phát triển ngành nghề, làng nghề nông thôn trên địa bàn tỉnh. Bảo tồn và phát triển các làng nghề đã đƣợc công nhận. Phát triển ngành nghề, làng nghề là phát triển sản xuất nghề phi nông nghiệp gắn với thị trƣờng tiêu thụ và thƣơng hiệu, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp, tạo thêm việc làm, khai thác tiềm năng lợi thế của tỉnh, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hố dân tộc trong quá trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thôn, xây dựng nông thôn mới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ Tiếp tục củng cố và phát triển 52 làng nghề đã đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh công nhận;
+ Xây dựng và đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh công nhận thêm từ 8-10 làng nghề mới.
+ Ƣu tiên phát triển các làng nghề có lợi thế nguyên liệu, thị trƣờng ổn định.
4.2. Những giải pháp phát triển làng nghề của tỉnh Phú Thọ
4.2.1. Phải chủ động về thị trường tiêu thụ sản phẩm và nguồn cung ứng nguyên vật liệu
Để mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của làng nghề trên địa bàn tỉnh cần phải:
- Tích cực tạo điều kiện để mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trên cơ sở ký kết các hợp đồng buôn bán nhằm tạo ra một thị trƣờng nƣớc ngồi có tính chất lâu dài và ổn định. Trên cơ sở Nhà nƣớc định hƣớng khuyến khích các cơ sở sản xuất, các hộ gia đình của làng nghề và đặc biệt là những làng nghề mới sản xuất những sản phẩm mà thị trƣờng có nhu cầu. Trƣớc mắt, thành lập các tổ chức và có đầu tƣ thoả đáng cho cơng tác nghiên cứu, dự báo thị trƣờng về sản phẩm của làng nghề trong và ngoài nƣớc.
Cần mở rộng hệ thống thông tin kinh tế, đặc biệt là thông tin thị trƣờng, giá cả cho các cơ sở sản xuất nhằm giúp các cơ sở sản xuất trong các làng nghề nghiên cứu xử lý thơng tin thị trƣờng có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ mẫu mã, kiểu dáng, loại sản phẩm có khả năng sẽ đƣợc khách hàng chấp nhận. Đối với các sản phẩm làng nghề tỉnh Phú Thọ mới chỉ có 01 sản phẩm làng nghề làm nón Sai Nga là có sản phẩm xuất khẩu sang Trung Quốc, còn lại các sản phẩm đều chỉ tiêu thụ trong tỉnh và một số vùng lân cận bởi vì các sản phẩm chƣa cải tiến về mẫu mã, chất lƣợng và độ tinh xảo của sản phẩm nhất là các sản phẩm về từ nghè mộc. Trên cơ sở đó, các cơ sở sản xuất trong các làng nghề cần hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chiến lƣợc mặt hàng, thay đổi mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Mặt khác, giúp các làng nghề giới thiệu sản phẩm qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ các ấn phẩm về nghề, làng nghề, phim ảnh truyền hình, quảng cáo, giúp các làng nghề ứng dụng công nghệ thông tin vào việc tiêu thụ sản phẩm nhƣ nối mạng Internet để quảng cáo sản phẩm ra nƣớc ngoài.
- Tạo điều kiện cho ngƣời sản xuất trong các làng nghề đƣợc xuất khẩu trực tiếp sản phẩm của mình khơng qua khâu trung gian. Đơn giản hoá các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá, mở rộng phạm vi quỹ hỗ trợ xuất khẩu đối với hoạt động xuất khẩu ở các làng nghề trong vùng để khuyến khích các cơ sở tìm kiếm thị trƣờng nƣớc ngồi, đẩy mạnh xuất khẩu.
- Tạo điều kiện cho các nghệ nhân, các làng nghề tham gia gia công cho các doanh nghiệp ở đô thị, khu - cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tạo điều kiện cho họ quảng cáo tiêu thụ các sản phẩm làng nghề tại các đô thị lớn, trung tâm công nghiệp lớn. Đây là hƣớng đi quan trọng giúp cho làng nghề mở rộng thị trƣờng tiêu thụ từ đó có khả năng phát triển làng nghề một cách bền vững.
- Hình thành hệ thống chợ làng tại các làng nghề kết hợp với xây dựng