Về tình hình kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Những giải pháp phát triển làng nghề tỉnh Phú Thọ (Trang 46 - 51)

Chương 3 : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CỦA TỈNH PHÚ THỌ

3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ

3.1.2. Về tình hình kinh tế xã hội

* Tình hình kinh tế

Năm 2012, mặc dù kinh tế trong nƣớc có nhiều khó khăn do ảnh hƣởng bởi sự bất ổn của kinh tế thế giới, song kinh tế của tỉnh Phú thọ đã đạt đƣợc kết quả tích cực trên một số lĩnh vực. Cụ thể tốc độ tăng trƣởng kinh tế tăng 5,8% so với năm 2011. Giá trị tăng thêm ngành nông - lâm nghiệp tăng 5,07%; công nghiệp và xây dựng tăng 2,34%; dịch vụ tăng 10,93% so năm 2011. Tổng sản phẩm nội địa đạt 27.320,3 tỷ đồng (theo giá so sánh năm 1994); tổng sản phẩm nội địa bình quân đầu ngƣời đạt 20,42 triệu đồng. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tiến bộ đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế của tỉnh Phú Thọ qua các năm

Đơn vị tính:%

Ngành Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Nông, lâm nghiệp và thủy sản 35,43 30,3 27,3

Công nghiệp xây dựng 35,37 39,59 41,3

Dịch vụ 29,2 30,11 31,4

Nguồn: Báo cáo tóm tắt đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội qua các năm của tỉnh Phú Thọ

Qua bảng trên cho thấy, cơ cấu kinh tế các tỉnh đã có sự chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Chỉ trong 3 năm mà tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu các ngành giảm đi, cịn cơng nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng lên đáng kể. Tỷ trọng nông lâm nghiệp và thủy sản từ 35,43% (năm 2010) còn 27,3% (năm 2012), trong khi đó cơng nghiệp và xây dựng từ chỗ chiếm 35,37% (năm 2010) tăng lên 41,3% (năm 2012). Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tiến bộ sẽ có tác động tích cực đối với sản xuất và tiêu thụ ở các làng nghề.

- Trong nông nghiệp, hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đã đƣợc quan tâm đầu tƣ đáng kể. Hệ thống thủy lợi tƣới tiêu nƣớc, đƣờng giao thông nông thôn, hệ thống lƣới điện, các nhà máy chế biến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nông sản… đã đƣợc đầu tƣ mới hoặc nâng cấp, cùng với sự phát triển và hoạt động có hiệu quả của hệ thống khuyến nơng, góp phần đƣa nhanh tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất và chế biến đã làm tăng năng suất, sản lƣợng và giá trị sản xuất nông nghiệp. Nếu nhƣ giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (tính theo giá so sánh 1994) năm 2010 là 2263,4 tỷ đồng thì năm 2012 là 2499,48 tỷ đồng, tăng 1,1 lần so với năm 2010 và bằng khoảng 1,2% so với cả nƣớc. Có thể thấy rõ ở bảng số liệu sau.

Bảng 3.2: Giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản tỉnh Phú Thọ qua các năm (2010-2012) theo giá so sánh 1994

Đơn vị tính: tỷ đồng

Giá trị sản xuất Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Ngành nông nghiệp 1905,7 1996 2097,2

Lâm nghiệp 210 213,6 224,28

Thủy sản 147,7 164,1 178

Tổng giá trị sản xuất 2263,4 2373,7 2499,48

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2012

- Lâm nghiệp và thủy sản cũng có những bƣớc phát triển đáng kể, cụ thể: + Đối với sản xuất lâm nghiệp: Giá trị sản xuất lâm nghiệp luôn đạt mức tăng trƣởng 1,7 - 5 % năm, năm 2010 giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá so sánh năm 1994 đạt 210 tỷ đồng, chiếm khoảng 2,8% giá trị sản xuất lâm nghiệp của cả nƣớc. Sản lƣợng gỗ khai thác theo chỉ tiêu của khu vực này năm 2012 là 355,7 nghìn m3

(tăng 64% so với năm 2010).

+ Thủy sản: Nếu nhƣ giá trị khai thác thủy sản năm 2010 là 147,7 tỷ đồng thì giá trị khai thác thủy sản năm 2012 là 178 tỷ đồng tăng 20,5% so với năm 2010. Sản lƣợng thủy sản ni trồng ở tỉnh là 23,3 nghìn tấn, tăng 2,2 nghìn tấn so với năm 2010.

- Sản xuất cơng nghiệp: , trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã có 07 Khu cơng nghiệp đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt vào danh mục các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

khu công nghiệp tập trung đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020 gồm Khu công nghiệp Thụy Vân, khu công nghiệp Trung Hà, khu công nghiệp Phú Hà, khu công nghiệp Phù Ninh, khu công

. Tuy nhiên, sản xuất công nghiệp trên địa bàn gặp rất nhiều khó khăn do yếu tố nội tại và chịu sự tác động của suy giảm kinh tế thế giới, trong nƣớc; một số vật tƣ đầu vào thiết yếu tiếp tục tăng giá; thị trƣờng bị thu hẹp, lƣợng hàng tồn kho ở mức cao; việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng của doanh nghiệp cịn khó khăn. Giá trị sản xuất công nghiệp (giá 1994) đạt 13004 tỷ đồng, tăng 2,6% so năm 2011; tăng 13,9% so với năm 2010 trong đó: khu vực cơng nghiệp ngồi quốc doanh tăng 2,3%; khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi tăng 12,3% so năm 2011; Tuy nhiên, khu vực quốc doanh giảm 5,8% so cùng kỳ. Điều này có thể khảo sát qua số liệu ở bảng sau:

Bảng 3.3: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Phú thọ (theo giá so sánh năm 1994) (theo giá so sánh năm 1994)

Đơn vị tính: tỷ đồng

Giá trị sản xuất công nghiệp theo

thành phần kinh tế Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Kinh tế nhà nƣớc 3501,75 3662,42 3450

Kinh tế ngoài nhà nƣớc 4804,751 5636,77 5765,34 Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 3106,72 3374,85 3788,66

Tổng số 11413,224 12674,04 13004

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ, Nxb Thống kê, Hà Nội,2012 - Các lĩnh vực dịch vụ giữ ổn định và có mức tăng trưởng khá, cơ bản

đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và phục vụ đời sống nhân dân. Tổng mức lƣu chuyển hàng hóa bán lẻ tăng 17,8% so năm 2011. Hoạt động kinh doanh vận tải đạt khá, doanh thu tăng 11% so năm 2011; hạ tầng viễn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thông tiếp tục đƣợc đầu tƣ mở rộng và nâng cao chất lƣợng dịch vụ. Hoạt động du lịch phát triển, thu hút 6,1 triệu lƣợt khách thăm viếng Đền Hùng và thăm quan du lịch, tăng 15% so năm 2011; giá trị xuất khẩu ƣớc đạt 531 triệu USD, tăng 11,1% so năm 2011.

- Việc huy động các nguồn vốn đầu tư phát triển tuy gặp khó khăn hơn

những năm trƣớc do thực hiện tái cơ cấu đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc, giảm đầu tƣ công; song huy động vốn đầu tƣ phát triển vẫn đạt khá (12.456 tỷ đồng) tăng 8,8% so năm 2010; trong đó: vốn cân đối ngân sách Nhà nƣớc, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tăng 1,0%; vốn đầu tƣ bộ ngành, doanh nghiệp nhà nƣớc tăng 18,5%; vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp, tƣ nhân tăng 21,4%; riêng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài giảm 24,8% so năm 2011. Quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng đƣợc chú trọng; tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra về chất lƣợng cơng trình xây dựng và phối hợp tháo gỡ khó khăn đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm; chất lƣợng các cơng trình bảo đảm theo yêu cầu thiết kế.

- Công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước đƣợc chỉ đạo chặt chẽ,

nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của các cấp ngân sách, đơn vị dự toán trong quản lý và điều hành ngân sách Nhà nƣớc. Mặc dù gặp nhiều khó khăn, song thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn vẫn đạt khá (2.507,6 tỷ đồng) bằng 102,5% dự toán Hội đồng nhân dân tỉnh giao; trong đó có 8/13 chỉ tiêu đạt và vƣợt dự toán. Tổng chi ngân sách ƣớc đạt 9.176,4 tỷ đồng, trong đó chi cân đối ngân sách địa phƣơng là 6.394,4 tỷ đồng bằng 111,6% dự tốn. Hoạt động tín dụng ngân hàng chuyển biến tích cực; tổng vốn huy động cả năm đạt khoảng 16,1 nghìn tỷ đồng tăng 17,86% so năm 2011; lãi suất đƣợc điều chỉnh giảm; dƣ nợ tín dụng tăng khoảng 8%; tỷ lệ nợ xấu dƣới 3%.

- Công tác phát triển doanh nghiệp được chú trọng: Tích cực triển

khai thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp theo Nghị quyết 13/NQ-CP của Chính phủ; chú trọng phát triển kinh tế tƣ nhân, kinh tế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tập thể; cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 305 doanh nghiệp; cấp giấy chứng nhận đầu tƣ 15 dự án trong nƣớc (vốn đăng ký 321,1 tỷ đồng), 08 dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) (vốn đăng ký 27 triệu USD); thành lập mới 15 hợp tác xã, mở rộng quy mô 31 hợp tác xã.

- Hoạt động khoa học và công nghệ, tài nguyên và môi trường tiếp tục

được quan tâm chỉ đạo; đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa

học công nghệ phục vụ sản xuất và đời sống. Công tác quản lý nhà nƣớc về tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng đƣợc chú trọng, hoạt động khai thác khoáng sản đƣợc chấn chỉnh và dần đi vào nền nếp; công tác thẩm định đánh giá tác động mơi trƣờng đảm bảo chặt chẽ.

* Tình hình xã hội.

- Dân số trung bình tồn tỉnh năm 2012 ƣớc tính 1.337,9 nghìn ngƣời, tăng 0,64% so với năm trƣớc. Trong đó nữ là 675,1 nghìn ngƣời, chiếm 50,46%; dân số thành thị là 243,5 nghìn ngƣời, chiếm 18,2%.

Cơng tác đào tạo nghề, tạo việc làm tiếp tục đƣợc quan tâm và có chuyển biến tích cực; cơ sở vật chất các trung tâm dạy nghề đƣợc quan tâm đầu tƣ; việc triển khai kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg đƣợc chú trọng. Năm 2012 giải quyết việc làm 21,2 nghìn ngƣời, tăng 4,4%; tạo việc làm mới 13,5 nghìn ngƣời, tăng 9,8% so cùng kỳ; xuất khẩu lao động 2,5 nghìn ngƣời, đạt 100% kế hoạch.

Công tác giải quyết việc làm từ nguồn vốn vay của Quỹ quốc gia về việc làm, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đƣợc triển khai có hiệu quả, số tiền cho vay ƣớc đạt 21,4 tỷ đồng, tạo việc làm cho 1 nghìn lao động; các địa phƣơng đã chủ động lồng ghép các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội nhằm huy động mọi nguồn lực xã hội để phát triển, tạo thêm việc làm mới; đặc biệt là cho các nhóm đối tƣợng yếu thế (ngƣời tàn tật, lao động là ngƣời dân tộc, lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp). Tuy nhiên, tỷ lệ lao động nơng thơn đƣợc đào tạo từ trình độ trung cấp nghề trở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lên cịn thấp, chƣa tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu lao động; công tác tuyên truyền tƣ vấn chọn nghề, giải quyết việc làm chƣa sâu rộng, các hoạt động đào tạo nghề chƣa thực sự gắn kết với yêu cầu doanh nghiệp, các dự án lớn trên địa bàn; cơ cấu đào tạo nghề chƣa hợp lý.

Một phần của tài liệu Những giải pháp phát triển làng nghề tỉnh Phú Thọ (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)