Đơn vị tính: %
Trình độ Hộ gia đình Doanh nghiệp
Thủ công 85 15
Nửa cơ khí 20 30
Cơ khí 14 33
Tƣơng đối hiện đại 0% 1%
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, năm 2012
Qua số liệu ở bảng trên cho thấy, công nghệ của các cơ sở làng nghề vẫn chủ yếu là bằng tay, công cụ thủ công sản xuất với kinh nghiệm cổ truyền. Việc sử dụng công nghệ tƣơng đối hiện đại chiếm một tỷ lệ rất thấp. Đây chính là nguyên nhân làm cho chất lƣợng sản phẩm thấp, không đồng đều dẫn đến sức cạnh tranh yếu, tiêu thụ khó khăn.
Nếu xét theo đặc điểm nhóm nghề thì làng nghề chế biến nơng, lâm, hải sản và sản xuất hàng tiêu dùng chủ yếu thể hiện bằng phƣơng pháp thủ cơng (do tính chất cơng việc tỉ mỉ), cịn lại các nhóm nghề khác, tùy theo cơng đoạn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
sản xuất có thể áp dụng nửa cơ khí hoặc cơ khí để có năng suất cao hơn.
Tập hợp các báo cáo về làng nghề của chi cục phát triển nơng thơn cho thấy, có gần 60% cơ sở sản xuất thủ công ở các làng nghề (doanh nghiệp và hợp tác xã) đang gặp khó khăn về cơng nghệ sản xuất, gần 20% số cơ sở rất khó khăn. Đối với các hộ làng nghề có trên 70% đang gặp khó khăn về cơng nghệ sản xuất. Đây là yếu tố quan trọng quyết định đến chất lƣợng và năng lực cạnh tranh của sản phẩm làng nghề.
3.3.3. Phân tích tình hình lao động trong các làng nghề
Trong những năm qua, sự phát triển ngành nghề và làng nghề nơng thơn trong tỉnh đã góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động, số lƣợng làng nghề gia tăng, số liệu cụ thể ở bảng sau: