Chương 3 : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CỦA TỈNH PHÚ THỌ
3.2. Phân tích tình hình phát triển các làng nghề của tỉnh Phú Thọ
3.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển một số làng nghề của tỉnh Phú Thọ
- Làng nghề Ủ ấm Sơn Vy - huyện Lâm thao:
Sơn Vy, một ngôi làng nhỏ thuộc huyện Lâm Thao - Phú Thọ là quê hƣơng của sản phẩm độc đáo này. Nghề ủ ấm đã có mặt ở Sơn Vy hơn 100 năm nay, có lúc thịnh, có lúc suy nhƣng đến nay vẫn tồn tại. Với bàn tay khéo léo của mình, ngƣời Sơn Vy đã tạo ra loại ủ ấm có dáng vẻ độc đáo riêng. Mỗi chiếc ủ ấm là một đồ dùng bền, đẹp, giữ nhiệt tốt, làm đậm đà cho những ấm nƣớc chè xanh, lá vối, nhân trần... trong suốt bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
Hiện nay trên địa bàn huyện Lâm thao có 720 hộ tham gia làm nghề trên tổng số 782 hộ.
- Làng nghề mây tre đan Đỗ Xuyên - huyện Thanh Ba
Không quá sầm uất và náo nhiệt nhƣ các làng nghề khác ở đồng bằng châu thổ sông Hồng. Sự lặng lẽ và bền bỉ đã giữ mãi cho Đỗ Xuyên một làng nghề và những sản phẩm nghề độc đáo. Nghề đan cót và nứa chắp có từ bao giờ khơng ai biết, chỉ biết rằng nó đã cứu cánh cho ngƣời Đỗ Xuyên qua bao mùa mƣa lũ và trở thành nghề phụ quan trọng của cả xã.Chọn cho mình những sản phẩm hết sức bình dị, khơng cần đầu tƣ lớn, chỉ cần đôi bàn tay khéo léo của con ngƣời, lãi cũng không nhiều, thế mới biết cái tâm của ngƣời làm nghề đáng quý biết bao giữa cơ chế thị trƣờng.
Sản phẩm chính hiện nay của Đỗ Xuyên là cót với nhiều chủng loại, mẫu mã, tuỳ theo nhu cầu của khách: cót làm trần nhà; cót ép, khổ 1m x 3m hoặc 1m x 4m; cót dùng để lót hàng,.... với kích cỡ đa dạng, giá cả hợp lý. Đỗ Xuyên ngày nay có thể gọi là “làng cót” bởi nghề cót có mặt ở khắp nơi, làm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
giàu cho ngƣời dân nơi đây. Bên cạnh đó, có một sản phẩm vẫn miệt mài tồn tại, bất chấp sự cạnh tranh của thị trƣờng, đó là “mâm chắp”.
Ngày nay, nghề nứa chắp Đỗ Xuyên đƣợc phát triển hơn nhờ sự đầu tƣ lớn của một doanh nghiệp tại Hà Nội (Công ty trách nhiệm hữu hạn Hòn Ngọc Viễn Đông). Sản phẩm nứa chắp của Đỗ Xuyên đã có mặt trên thị trƣờng thế giới với các sản phẩm đĩa, bát.... các loại. Ngƣời dân Đỗ Xuyên từ đây khơng những có đƣợc cơ hội giữ gìn nghề truyền thống mà nếu lạc quan hơn họ cịn có thể vƣơn lên làm giàu.
- Làng nghề mộc Minh Đức - xã Thanh Uyên - Huyện Tam Nông
Nhắc đến nghề mộc chắc chắn mọi ngƣời sẽ nghĩ ngay tới những cái tên nhƣ Đồng Kỵ (Bắc Ninh) hay La Xuyên ( Nam Định). Giá trị kinh tế từ những làng nghề này đang đƣợc tính bằng những con số khổng lồ. Nhƣng ở đâu đó những làng nghề mộc với quy mơ nhỏ hơn vẫn cần mẫn làm giàu cho ngƣời và làm đẹp cho đời.
Làng mộc Minh Đức (xã Thanh Uyên - huyện Tam Nơng - Phú Thọ) là một ví dụ tiêu biểu. Sản phẩm chủ yếu của làng nghề này là những sản phẩm thông dụng nhƣ giƣờng, tủ,... Không quá cầu kỳ bởi ngƣời sử dụng chủ yếu địi hỏi về độ bền, nhƣng khơng vì thế mà sản phẩm mộc Minh Đức mất đi vẻ đẹp đặc trƣng bình dị. Nghề có từ bao giờ khơng ai cịn nhớ, chỉ biết đến hơm nay nó là nghề của cả làng với tổng giá trị hàng năm ƣớc đạt vài chục tỷ đồng (chiếm 95% thu nhập của làng).
Cùng với thời gian, sản phẩm mộc Minh Đức đã có mặt ở mọi miền tổ quốc, bắt đầu từ những vùng nơng thơn rồi đến thành thị đó cũng là cơ sở để sản phẩm mộc Minh Đức có thể nhanh chóng tiếp cận với thị trƣờng và hoà vào sự phát triển chung của sản phẩm mộc Việt Nam.
- Làng nghề làm nón Sai Nga - Huyện Cẩm Khê
Là đất cọ nên nghề làm nón phát triển ở Phú Thọ cũng là lẽ thƣờng. Trong tỉnh có nhiều nơi làm nón lá, nhƣng ở quy mơ làng thì chỉ có ở Sơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Nga, Sai Nga, Thanh Nga, gần đây thêm Đông Phú, Phú Khê. Trong đó Sai Nga là làng nghề lâu đời nhất của vùng nón.
Những ngƣời già nhất ở Sai Nga cũng chẳng còn nhớ nghề làm nón xuất hiện tự bao giờ, lại càng khơng thể nhớ ai là ngƣời đƣa nghề nón từ làng Chng (Thanh Oai, Hà Nội) đến với ngƣời Sai Nga. Nhƣng với ngƣời Sai Nga hơm nay nghề làm nón khơng chỉ giúp họ ổn định cuộc sống, mà cịn gìn giữ một nét văn hố của vùng đất Tổ.
Hình ảnh những đứa trẻ lên mƣời, các cụ già đã qua tuổi thất thập ngồi khâu nón đã gây ấn tƣợng với chúng tôi. Từ vài chục năm qua, tại đây lúc nào cũng nhộn nhịp các cơng việc về nón, mỗi nhà trở thành một cơng xƣởng nhỏ với các công đoạn nhịp nhàng từ phẳng la hồ, chẻ vanh tới cắt, ghép, khâu. Để làm ra một chiếc nón phải trải qua rất nhiều cơng đoạn nhƣ tìm chọn mua nguyên vật liệu, làm vành, là lá, quay khâu, nức, nhôi, sấy... Sau khi ngƣời thợ xếp từng lá vào vịng nón, một lớp mo tre và một lớp lá nữa rồi khâu. Khâu là một cơng đoạn rất khó bởi khơng khéo là rách lá. Bàn tay ngƣời thợ cầm kim đƣa nhanh từng mũi khâu thẳng đều từ vòng trong ra vịng ngồi. Khi chiếc nón đƣợc khâu xong, ngƣời thợ hơ bằng hơi diêm sinh làm cho màu nón trở nên trắng muốt và khơng bị mốc.
Những khoảng sân trắng màu lá cọ, tre nứa đã chẻ sẵn, để phục vụ cơng việc đan nón. Trƣớc kia, khi kinh tế cịn khó khăn, lá cọ đƣợc dùng để lợp nhà, nhƣng ngày nay, cọ chỉ đƣợc dùng làm nguyên liệu khâu nón. Những chiếc nón lá nhờ đơi bàn tay khéo léo của ngƣời Sai Nga tạo nên đƣợc khách hàng khắp nơi ƣa chuộng. Với 12 thôn, hơn 90% số hộ ở Sai Nga duy trì nghề làm nón truyền thống. Việc làm nón lá nhƣ đã ăn sâu trong mỗi con ngƣời nơi đây, một học sinh tiểu học cũng có thể nói vanh vách về quy trình làm nón, bởi đây là cơng việc nhẹ nhàng ai cũng có thể làm đƣợc nếu chịu khó quan sát học hỏi, nhƣng để tạo đƣợc những chiếc nón đẹp, bán giá cao lại phụ thuộc vào sự khéo tay của mỗi ngƣời thợ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Trung bình mỗi ngày một ngƣời làm đƣợc từ 3 đến 4 chiếc, ngƣời giỏi có thể làm đƣợc 5 chiếc. Sản phẩm làm ra đều đƣợc thƣơng lái thu mua tận nơi hoặc bán tại chợ phiên, đa phần ngƣời làm nón vẫn thích đem nón đến chợ phiên và coi đó nhƣ một nét văn hóa truyền thống của làng mình.
Một chiếc nón đẹp phải đảm bảo mái nón phẳng phiu, đƣờng khâu mƣợt mà, những vết khâu trải trên mỗi vành theo những khoảng cách đều tăm tắp. Giữa hai lớp lá mỏng, ngƣời ta gài vào lịng nón những hình trổ nhƣ hình hoa lá, đơi nét kiến trúc cổ kính và đơi khi cả mấy câu thơ trữ tình, lặng thầm mà đầy thi tứ:
Bình, dị, trắng, bền là nón Sơng Thao
Hay
Hỡi ai đi ngược về xi
Muốn đội nón đẹp thì về Sơng Thao.
Ngoài các làng nghề nêu trên, các làng nghề ở nơng thơn tỉnh Phú Thọ đều có từ rất lâu, phát triển rất đa dạng, phong phú và có đặc điểm hình thành, phát triển được khái quát như sau:
Thứ nhất, Làng nghề của tỉnh Phú Thọ đa dạng về quy mô, về cơ cấu
ngành nghề và gắn chặt với sản xuất nông nghiệp. Làng nghề của Phú Thọ đƣợc ra đời và phát triển từ sản xuất nông nghiệp nông thôn và phục vụ cho nông nghiệp nông thôn. Do nhu cầu việc làm và thu nhập mà ban đầu ngƣời nông dân đã làm nghề thủ công và coi đó là nghề phụ làm thêm bên cạnh nghề làm ruộng vào những lúc thời gian nhàn rỗi hoặc sử dụng lao động nhàn rỗi. Lúc đầu nghề thủ công chủ yếu là sản xuất và sửa chữa những sản phẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp và đời sống nhƣ nghề đan đát, làm nón, nghề mộc dân dụng ... về sau do nhu cầu phải trao đổi hàng hoá và do lực lƣợng sản xuất phát triển, nghề thủ công phát triển, một bộ phận dân cƣ trong làng đã tách khỏi sản xuất nông nghiệp và làm nghề tiểu thủ công nghiệp những sản phẩm của họ vẫn phục vụ nông nghiệp và đời sống của ngƣời dân trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
làng và những làng xung quanh. Mặt khác, mặc dù chuyên làm nghề tiểu thủ công nghiệp nhƣng vẫn giữ đất nông nghiệp để sản xuất thóc gạo đảm bảo cuộc sống của họ. Trong những năm đổi mới, nhờ chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc mà ngành nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, đa dạng hố quy mơ, loại hình sản xuất, đa dạng hố sản phẩm, phong phú về mẫu mã đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của con ngƣời. Sản lƣợng các ngành nghề tăng lên nhanh chóng, làm thay đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nông thôn, nhƣng sản xuất tiểu thủ công nghiệp vẫn gắn chặt với sản xuất nơng nghiệp vì trong một chừng mực nào đó ngƣời thợ thủ cơng nghiệp vẫn là ngƣời dân sản xuất nông nghiệp.
Thứ hai, sản xuất trong các làng nghề tỉnh Phú Thọ chủ yếu bằng phƣơng
pháp thủ công, công nghệ thô sơ, lạc hậu nhƣ nghề tƣơng Dục Mỹ - Lâm Thao, mộc dân dụng, … những nghề này chủ yếu dựa vào đôi bàn tay khéo léo và sức lao động của ngƣời nông dân cùng với hệ thống công cụ lao động thủ công, thô sơ, lạc hậu nên năng suất lao động thấp. Ngày nay, tuy có sự phát triển của khoa học cơng nghệ, máy móc hiện đại, một số cơng cụ lao động làm nghề tiểu thủ công nghiệp đã đƣợc cơ khí hố, hiện đại hóa nhƣng chƣa đƣợc tự động hoá mà vẫn phải dựa vào sức lao động và đôi bàn tay của ngƣời thợ.
Thứ ba, quy mô sản xuất kinh doanh của làng nghề hầu hết là quy mơ
gia đình, cha truyền con nối, nên quy mô sản xuất bị giới hạn trong phạm vi gia đình huyết thống. Trong mơ hình sản xuất này, ngƣời chủ gia đình là ngƣời thợ cả, có kỹ thuật cao vừa tổ chức sản xuất kinh doanh, vừa quản lý và hạch toán kinh doanh, vừa là ngƣời truyền nghề, quản lý kỹ thuật, mọi thành viên cịn lại trong gia đình, dịng họ là những ngƣời tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tuỳ theo năng lực trình độ của mỗi ngƣời mà đƣợc ngƣời chủ giao công việc cụ thể. Trong thời kì kế hoạch tập trung, bao cấp, các gia đình làm nghề tiểu thủ công nghiệp phải gia nhập hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp. Do cơ chế quản lý của giai đoạn này mà làng nghề không phát triển
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
và bị mai một, hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp hoạt động kém hiệu quả, nên đã bị tan rã dần vào đầu thời kì đổi mới. Trong thời kì đổi mới nhờ chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, cơ chế quản lý thay đổi, làng nghề đƣợc phát huy mạnh mẽ, khai thác mọi tiềm năng của các hộ gia đình vào sản xuất kinh doanh. Do cơ chế thị trƣờng các gia đình trong làng nghề phải cạnh tranh với nhau, nên quy mô sản xuất kinh doanh đã đƣợc mở rộng, lao động sản xuất đã đƣợc thuê mƣớn bên ngồi, anh em, con cháu gia đình đóng vai trị quản lý từng khâu, từng mắc xích quan trọng trong q trình sản xuất kinh doanh. Hiện nay, tuy đã xuất hiện nhiều tổ hợp tác và hợp tác xã nhƣng quy mô sản xuất vẫn giới hạn trong phạm vi gia đình hoặc dịng họ. Các tổ hợp tác và hợp tác xã này đóng vai trị là trung tâm, vệ tinh tìm kiếm thị trƣờng, tiêu thụ lớn về sản phẩm hoặc cung ứng lớn về vật tƣ cho các hộ gia đình thực hiện dƣới hình thức hợp đồng.
Thứ tư, phƣơng pháp dạy nghề trong các làng nghề là truyền nghề.
Xuất phát từ đặc điểm quy mô sản xuất chủ yếu là gia đình, nên việc dạy nghề cho con cháu hoặc ngƣời thân là hình thức truyền nghề trực tiếp, tức là hƣớng dẫn trực tiếp từng thao tác, vừa làm vừa học nhằm giữ bí quyết nhà nghề. Mặt khác, nhiều nghề sản xuất những sản phẩm độc đáo, mang đậm bản sắc dân hoá dân tộc nhƣ nghề dệt lụa, dệt thổ cẩm, tranh thêu, mộc chạm trổ mỹ nghệ, mộc dân dụng … Do đặc thù nghề nghiệp mà khơng thể sử dụng máy móc để sản xuất hàng loạt đƣợc mà phải dựa vào lao động thủ công, dựa vào bàn tay khéo léo, tinh xảo của ngƣời thợ nên việc dạy nghề vẫn phải hƣớng dẫn trực tiếp từng thao tác, vừa học vừa làm. Ngày nay khoa học công nghệ hiện đại, xuất hiện nhiều máy móc hiện đại một số cơng việc, cơng đoạn của quá trình đã sử dụng máy móc thay thế cho lao động. Chẳng hạn nhƣ nghề mộc dân dụng, đã sử dụng các máy cƣa, máy lộng, máy bào máy khoan để thay thế cho các lao động bào, cƣa, xẻ, đục,… Hoặc những các công việc quyết định đến chất lƣợng, thẩm mỹ và tính chất độc đáo của sản phẩm vẫn sử dụng lao động thủ cơng. Vì vậy, trong các làng nghề việc dạy nghề cho lao động chủ yếu là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
truyền nghề.
Thứ năm, sản phẩm làng nghề mang đậm bản sắc văn hố dân tộc, tính
truyền thống. Mặt khác, do dạy nghề là hình thức truyền nghề, nên giữ đƣợc bí quyết, giữ đƣợc nét độc đáo của sản phẩm làng nghề mà địa phƣơng khác, làng nghề khác khơng thể làm đƣợc. Vì nét độc đáo, truyền thống đó của sản phẩm, do đó nó chi phối đƣợc thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. Ngày nay, trong nền kinh tế thị trƣờng, nhu cầu tiêu dùng của con ngƣời ngày càng đa dạng, phong phú, nên các làng nghề đã nhanh chóng đổi mới sản xuất, đa dạng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, trong xu thế hội nhập, nhiều sản phẩm làng nghề đã xuất khẩu ra thị trƣờng thế giới. Bởi vậy, sản phẩm của làng nghề tất yếu phải đa dạng và phong phú phù hợp với nhu cầu trong và ngồi nƣớc. Đồng thời, chất lƣợng sản phẩm khơng ngừng nâng cao đảm bảo khả năng cạnh tranh của thị trƣờng.
3.2.2. Thực trạng phát triển làng nghề ở tỉnh Phú Thọ
3.2.2.1. Thực trạng phát triển làng nghề về kinh tế
Năm 2012, tổng giá trị sản xuất làng nghề của tỉnh đạt 232221 triệu đồng là do sự đóng của các làng nghề, chiếm chủ yếu là làng nghề chế biến nơng lâm sản thực phẩm chiếm 20%, sau đó là làng nghề mộc 19,97%, cụ thể: (bảng 3.4)
Bảng 3.4. Giá trị sản xuất làng nghề trên địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2012
TT Nhóm làng Giá trị sản xuất
(triệu đồng)
Tỷ lệ (%)
1 Làng nghề mộc (06 làng) 49427 19,97
2 Làng nghề đan lát mây tre (10 làng) 28917 14,17
3 Làng nghề chế biến chè (12 làng) 34710 17
4 Làng chế biến nông lâm sản, thực phẩm (13 làng) 55805 20 5 Làng nghề làm nón và dệt thổ cẩm (04 làng) 21828 10,7
6 Làng nghề xây dựng (02 làng) 3050 1,5
7 Làng nghề gây trồng và kinh doanh sinh vật
cảnh (05 làng) 38484 16,66
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Nguồn: Chi cục phát triển nông thôn - Sở Nông nghiệp& phát triển nông thôn, tỉnh Phú Thọ, năm 2012
- Về doanh thu của các làng nghề:
Doanh thu của làng nghề đều tăng từ năm 2010 đến năm 2012, trong đó nhóm làng nghề có doanh thu tăng nhiều nhất là làng nghề đan lát mây tre. Năm 2012, doanh thu từ làng nghề này tăng 2 lần so với năm 2010. Số liệu chi tiết ở bảng sau:
Bảng 3.5: Doanh thu của làng nghề qua các năm 2010-2012