CHƯƠNG II KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI
2.2 Vườn ươm DNCN Hoa Kỳ
2.2.1 Tổng quan VƯDNCN
Hoa Kỳ là nước cú nhiều kinh nghiệm trong triển khai ươm tạo DNCN với một hệ thống cỏc vườn ươm trải rộng cả ở 50 bang của đất nước. Theo bỏo cỏo của Hiệp hội ươm tạo doanh nghiệp quốc gia (NBIA) cú hơn 500 VƯDN đang hoạt động ở Bắc Mỹ (khoảng 5 –
6% ở Canada và Mexico). Cỏc vườn ươm phục vụ khoảng 7.795 doanh nghiệp khỏch hàng và thu hỳt hơn 4.650 sinh viờn mới tốt nghiệp. Xấp xỉ 30% (khoảng 162) số vườn ươm là VƯCN, một nửa trong số này (khoảng 82 vườn ươm) là chi nhỏnh của cỏc trường đại học với mức trung bỡnh là 14 doanh nghiệp thuờ/1 vườn ươm. Theo một nghiờn cứu khỏc của Hoa Kỳ thỡ tổng cộng cú 84 chương trỡnh VƯCN trờn toàn quốc. Theo bỏo cỏo của Hiệp hội cỏc Cụng viờn nghiờn cứu liờn quan tới trường đại học (AURRP), tại bang Arizona, khoảng ẳ trong số 140 cụng viờn khoa học/nghiờn cứu ở Hoa Kỳ được trang bị cỏc phương tiện ươm tạo cụng nghệ.
Số liệu thống kờ về sự phỏt triển của cỏc VƯCN cho thấy cú sự gia tăng đỏng kể việc thành lập cỏc VƯCN trong giai đoạn từ những năm 80 đến đầu những năm 1990. Cỏc cụng viờn nghiờn cứu/ khoa học cũng phỏt triển theo xu thế này. Theo số liệu thống kờ thỡ cỏc cụng viờn nghiờn cứu/ khoa học phỏt triển mạnh hơn một chỳt so với cỏc VƯCN (NBIA, 1995). Đến đầu những năm 1990, xu hướng thành lập cỏc VƯCN đó giảm, thay vào đú là việc cỏc nhà nghiờn cứu, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch và cỏc nhà quản lý vườn ươm bắt đầu tập trung tăng cường hiệu quả hoạt động của cỏc vườn ươm hiện cú.
Một số học giả đó nghiờn cứu và chứng minh rằng VƯCN là mụi trường nuụi dưỡng tốt cho cỏc dnKH&CN khởi sự và phỏt triển. Cỏc vườn ươm tạo điều kiện thuận lợi cho việc CGCN và mang lại một triển vọng tốt đối với việc đổi mới cụng nghệ phục vụ phỏt triển kinh tế vựng.
2.2.2 Đỏnh giỏ hiệu quả của VƯDNCN
Mặc dự số lượng cỏc VƯDNCN vẫn gia tăng trong những năm 80 và đầu những năm 90 những trờn thực tế khụng cú một khuụn khổ đỏnh giỏ cỏc vườn ươm hoạt động như thế nào và làm thế nào để tăng vường hiệu quả của cỏc VƯDNCN. Vấn đề này đó khiến cỏc nhà kinh tế Hoa Kỳ gặp phải những vấn đề khú khăn. Thực tế là cỏc VƯDNCN đó phần nào ảnh hưởng đến tồn bộ nền kinh tế và đó trở thành một trào lưu thịnh hành khụng chỉ ở Hoa Kỳ mà cũn ở cả một số quốc gia khỏc. Tuy nhiờn, kết quả cuối cựng vẫn chưa được biết trước do thiếu kinh nghiệm trong quản lý, vận hành của mụ hỡnh, … vấn đề này đó đặt ra nhiều cõu hỏi liờn quan đến tỏc động của chỳng và tớnh ổn định về tổ chức. Thỏch thức mà cỏc nhà nghiờn cứu phải đối mặt khi phỏt triển cỏc chớnh sỏch, đú là: thời gian tồn tại của lĩnh vực cụng nghệ ươm tạo tương đối ngắn; khụng cú chuẩn thống nhất về đỏnh giỏ; thiếu hiểu biết về quỏ trỡnh ươm tạo cụng nghệ.
Nghiờn cứu của Mian (1997) phần nào đó khắc phục được những vấn đề nờu trờn. Mian đó đề xuất một mụ hỡnh tớch hợp để đỏnh giỏ và quản lý cỏc VƯCN. Mụ hỡnh này được xõy dựng dựa trờn hiểu biết hiện cú trong ba lĩnh vực liờn quan đến cỏc VƯCN: sự hỗ trợ ươm tạo doanh nghiệp núi chung; vai trũ của giỏo dục đại học; và sự can thiệp của cỏc khu vực cụng nghiệp của nhà nước và tư nhõn vào việc phỏt triển cụng nghệ; những hướng tiếp cận hiệu quả của cỏc tổ chức đó được thừa nhận chung. Mụ hỡnh này đỏnh giỏ hiệu quả của cỏc VƯDNCN trờn cơ sở tập hợp ba biến số như sau.
Thứ nhất, hiệu suất đầu ra của chương trỡnh VƯDNCN được đỏnh giỏ nhờ sử dụng bốn yếu
tố: (i) tớnh ổn định và sự tăng trưởng của chương trỡnh; (ii) năng lực tồn tại và phỏt triển của cỏc doanh nghiệp thuờ vườn ươm; (iii) việc gúp phần vào nhiệm vụ của cỏc nhà tài trợ đỡ đầu (đối với cỏc trường đại học); (iv) tỏc động liờn quan đến dõn cư.
Thứ hai, cỏc chớnh sỏch quản lý và hiệu quả của cỏc chớnh sỏch này. Việc đỏnh giỏ thực tiễn cỏc cụng tỏc quản lý và chớnh sỏch hoạt động của VƯDNCN theo quan điểm của cỏc mục tiờu chương tỡnh ươm tạo cho phộp chỳng ta nhỡn nhận về việc sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực mang lại thành cụng của chương trỡnh ươm tạo. Cỏc nhõn tố then chốt được đỏnh giỏo bao gồm: (i) cỏc mục tiờu, cơ cấu tổ chức và quản lý; (ii) tài trợ và cổ phần hoỏ; (iii) cỏc chớnh sỏch hoạt động; (iv) thị trường nhắm tới.
Thứ ba, cỏc dịch vụ và giỏ trị gia tăng của cỏc dịch vụ này. Đỏnh giỏ lại việc cung cấp thực
tế và giỏ trị gia tăng được nhận biết của cỏc dịch vụ cho cỏc doanh nghiệp khỏch hàng của vườn ươm dưới hỡnh thức: (i) cỏc dịch vụ văn phũng đặc trưng bao gồm cho thuờ khụng gian và cỏc dịch vụ trợ giỳp doanh nghiệp khỏc; (ii) cỏc yếu tố đầu vào gắn với trường đại học như cỏc sinh viờn làm thuờ, cỏc nhà tư vấn cú năng lực và sự hiện diện của cỏc hệ thống hỗ trợ cỏc trường đại học xung quanh VƯDNCN.
Ba biến số trờn để đỏnh giỏ hiệu quả của VƯDNCN được xỏc định nhờ cỏc đặc tớnh của vườn ươm đưa ra từ cỏc dữ liệu thớch hợp và đề xuất một khuụn khổ cho phộp nắm bắt được toàn bộ quy mụ, hiệu suất của vườn ươm. Khuụn khổ này cung cấp một phương phỏp tiếp cận toàn diện và cú hệ thống cho việc đỏnh giỏ hiệu suất của VƯDNCN và cú thể ỏp dụng cho cỏc chương trỡnh của vườn ươm với nguồn dữ liệu thớch hợp sẵn cú.
2.2.3 Đặc trưng được rỳt ra từ cỏc bài học thực tiễn tốt nhất của VƯDNCN
Chỳng ta cú thể nhận thấy mức độ quan trọng đang gia tăng của cỏc dự ỏn đầu tư mạo hiểm cho cụng nghệ, đối tượng mà cỏc VƯCN mới được thành lập mong muốn được hỗ trợ đó gúp phần làm cho cỏc VƯDNCN trở lờn hiệu quả hơn nhờ sự hiểu biết tốt hơn về mụi
trường tổ chức kinh doanh của cỏc dự ỏn này. Điều đú là hoàn toàn cú thể đạt được nhờ học tập kinh nghiệm từ cỏc mụ hỡnh thành cụng. Đặc biệt thụng qua việc nghiờn cứu mụ hỡnh hoạt động, thực tiễn quản lý, việc cung ứng và sử dụng cỏc dịch vụ, việc ỏp dụng kinh nghiệm thu được trong khi triển khai chương trỡnh ươm tạo cú chất lượng.
Cỏc chớnh sỏch nổi bật của VƯDNCN và những bài học thực tiễn về quản lý doanh nghiệp được xỏc định trong khuụn khổ bốn phạm vi chức năng cơ bản là: cụng tỏc quản lý, nhu cầu thị trường, hoạt động tài chớnh và cỏc hoạt động vận hành (kể cả cung cấp cỏc dịch vụ). Cỏc chớnh sỏch quản lý và thực tiễn bao trựm lờn cỏc vấn đề về mục tiờu, cơ cấu tổ chức và quản lý. Trong phạm vi vấn đề mục tiờu, cỏc VƯDNCN cố gắng gúp phần vào cỏc hoạt động phỏt triển kinh tế vựng thụng qua việc hỗ trợ sự phỏt triển của cỏc dnKH&CN, tạo ra một mụi trường thử nghiệm để trau dồi những kỹ năng kinh doanh, thỳc đẩy thương mại hoỏ cỏc cụng nghệ xuất phỏt từ trường đại học và trong một số trường hợp cho cỏc doanh nghiệp ươm tạo nhờ sự liờn kết với cỏc cụng viờn nghiờn cứu/ khoa học.
Về mặt cấu trỳc, hầu hết cỏc VƯCN là những tổ chức phi lợi nhuận được hỗ trợ bởi cỏc trường đại học, chớnh phủ bang hoặc chớnh quyền địa phương và khu vực tư nhõn. Trong một số trường hợp, tổ chức trường đại học đúng một vai trũ nổi bật trong việc điều phối hoạt động của vườn ươm, hầu hết cỏc vườn ươm ở bờn trong hoặc ở gần cỏc trường đại học và cỏc viện R&D.
Trong lĩnh vực quản lý, hầu hết cỏc VƯDNCN đều được quản lý bởi một hội đồng quản trị mà phần lớn thành viờn đều thuộc khu vực tư nhõn. Nhúm quản lý của vườn ươm cú khoảng bốn người.
Thực tiễn về hoạt động tài chớnh đó được nghiờn cứu từ cả gúc độ vườn ươm lẫn triển vọng cỏc doanh nghiệp khỏch hàng của họ. Hầu hết cỏc chương trỡnh ươm tạo đều được tài trợ từ nhà nước và tư nhõn. Tuy nhiờn, khụng cú một vườn ươm nào đạt được khả năng độc lập về tài chớnh. Do vậy, bộ phận quản lý VƯDNCN đó phải dành nhiều thời gian và cụng sức cho việc duy trỡ sự ổn định về tài chớnh hơn là cung cấp cỏc dịch vụ tư vấn mang lại giỏ trị gia tăng cho doanh nghiệp khỏch hàng. Việc cỏc VƯDNCN đi đến thành cụng đó chứng minh rằng việc cỏc doanh nghiệp nhận được nguồn vốn phự hợp trong giai đoạn khởi sự cựng với vốn đầu tư mạo hiểm từ nhiều nguồn khỏc nhau là yếu tố quan trọng. Ở Hoa Kỳ, cỏc nhà đầu tư tư nhõn hoặc những người bảo trợ doanh nghiệp thường được coi là cỏc nguồn tài trợ tốt nhất cho cỏc DNCN đang nổi lờn.
Chớnh sỏch hoạt động của cỏc VƯDNCN bao gồm: chớnh sỏch lựa chọn khỏch hàng, chớnh sỏch ươm tạo, chớnh sỏch về quyền sở hữu trớ tuệ và chớnh sỏch về việc sử dụng cỏc cỏn bộ
trong doanh nghiệp. Như một quy luật chung, hầu hết cỏc VƯDNCN thành cụng đều ỏp dụng cỏc chớnh sỏch trờn.
2.2.4 Cỏc vấn đề liờn quan đến chớnh sỏch
Một số chớnh sỏch đối với VƯDNCN trong tương lai: Ở tầm vĩ mụ (quy mụ toàn bộ cụng nghiệp ươm tạo cụng nghệ), ở tầm vi mụ (quy mụ từng vườn ươm).
Ở tầm vĩ mụ: trờn cơ sở cỏc nghiờn cứu trước đõy đó chứng minh rằng VƯDNCN đang cung cấp một mụi trường thuận lợi để nuụi dưỡng DNCN và chỳng đúng một vai trũ quan trọng như một cụng cụ chớnh sỏch thỳc đẩy phổ biến cụng nghệ ở Hoa Kỳ.
Cỏc VƯDNCN cần xỏc định vị trớ của mỡnh như người giỏm sỏt và là trọng tõm cho sự tớch hợp cỏc yếu tố hỗ trợ phỏt triển cụng nghệ, đặc biệt trong CGCN và thương mại húa cụng nghệ. Quan trọng hơn cỏc VƯDNCN và cụng viờn nghiờn cứu/khoa học gúp phần tạo ra một sự liờn kết năng động – với việc vườn ươm hoạt động như một cụng cụ và là cơ chế cầu nối giữa cụng viờn nghiờn cứu/khoa học với cỏc doanh nghiệp khỏch hàng. Cỏc cụng viờn nghiờn cứu/khoa học của Hoa Kỳ càng ngày càng phỏt triển theo hướng là cỏc mụ hỡnh tớch hợp cỏc nguồn lực. Tương tự cỏc VƯDNCN cần được gắn kết tốt hơn vào mụi trường đổi mới xung quanh nhằm tăng cường khả năng thu hỳt cỏc nguồn lực từ cỏc tổ chức trợ giỳp trong cộng đồng.
Ở tầm vi mụ: Để thành cụng, VƯDNCN phải tỡm kiếm cỏc nguồn tài chớnh để phỏt triển cơ
sở hạ tầng ở thời điểm bắt đầu dự ỏn. Điều này thỳc đẩy sự vận hành bền vững và tạo điều kiện cho bộ phận quản lý tập trung vào mặt chất lượng dịch vụ.
Cỏc VƯDNCN cần nỗ lực để cú được cỏc hoạt động hỗ trợ từ phớa cỏc cổ đụng cho cỏc doanh nhõn thuờ vườn ươm. Điều này sẽ tăng cường chất lượng tài trợ cho cỏc doanh nghiệp thuờ vườn ươm.
Việc phỏt triển và sử dụng rộng rói cỏc cụng cụ đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của VƯDNCN sẽ thỳc đẩy sự chuyờn nghiệp húa trong cụng nghiệp ươm tạo. Cỏc tỏc động này cũng là cần thiết để tăng cường tớnh hiệu quả của cỏc VƯDNCN.