CHƯƠNG II KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI
2.3 Nhận xột từ kinh nghiệm nước ngoài
Qua nghiờn cứu kinh nghiệm của hai nước, một số vấn đề sau đõy cần được lưu ý khi xõy dựng VƯDNCN ở Việt Nam:
Thứ nhất, cần xỏc định mục tiờu và nhiệm vụ ngay từ đầu của vườn ươm. Nếu thiếu mục
tiờu cụ thể của vườn ươm sẽ dẫn tới xung đột giữa phỏt triển kinh tế/cụng nghệ và nhu cầu tự hạch toỏn kinh tế cũng như thu nhập của cỏc cổ đụng của vườn ươm.
Thứ hai, tuyển chọn cỏc nhà quản lý doanh nghiệp cũng như vườn ươm. Mụ hỡnh cỏc VƯDNCN ở Hoa Kỳ đó khẳng định tầm quan trọng về mặt kinh nghiệm của cỏc nhà quản lý vườn ươm trong việc giỳp cỏc doanh nghiệp được ươm tạo theo định hướng và tạo lập mối liờn kết với cỏc nhà đầu tư và khu vực cụng nghiệp.
Thứ ba, lựa chọn những doanh nghiệp theo điều kiện “cần và đủ”. Cỏc vườn ươm thành cụng thường nhấn mạnh đến vai trũ sàng lọc cỏc ứng viờn. Tuy nhiờn, tiờu chuẩn lựa chọn cứng nhắc cú thể mất đi những ứng viờn tiềm năng.
Thứ tư, tập trung vào những cụng nghệ ưu tiờn theo chớnh sỏch quốc gia, vớ dụ cụng nghệ
thụng tin, phần mềm, sinh học, v.v…
Thứ năm, thớch ứng và kớch thớch cỏc dịch vụ sẵn cú. Thứ sỏu, thiết lập cỏc mối liờn kết quốc tế và địa phương.
Thứ bảy, đa dạng húa cỏc nguồn tài chớnh. Để đa dạng húa nguồn vốn cho cỏc doanh nghiệp được ươm tạo, vườn ươm cần thiết lập quan hệ liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp được ươm tạo với cỏc nguồn tài chớnh khỏc nhau bao gồm cỏc quỹ đầu tư mạo hiểm, cỏc nhà đầu tư, bảo trợ kinh doanh, v.v…
Thứ tỏm, chia sẻ kinh nghiệm. Cỏc doanh nghiệp trưởng thành và rời vườn ươm thường
phối hợp với vườn ươm và cỏc tổ chức khỏc phổ biến kinh nghiệm hoạt động trong quỏ trỡnh ươm tạo doanh nghiệp nhằm nõng cao hiệu quả vườn ươm.
Thứ chớn, cần cú cơ chế đỏnh giỏ. Cần cú phương phỏp luận để đỏnh giỏ thống nhất và cú
cơ sở dữ liệu dài hạn cho phộp so sỏnh giữa cỏc doanh nghiệp thuộc VƯDNCN với cỏc doanh nghiệp bờn ngoài.