Hỡnh thành mụ hỡnh VƯDNCN tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số mô hình tổ chức và hoạt động của tổ chức ươm tạo doanh nghiệp công nghệ (Trang 57 - 61)

CHƯƠNG III TỔNG QUAN TèNH HèNH VIỆT NAM VỀ VƯDNCN

4.2 Hỡnh thành mụ hỡnh VƯDNCN tại Việt Nam

4.2.1 Lựa chọn mụ hỡnh VƯDNCN

Trong bối cảnh kinh tế quốc tế và Việt Nam hiện nay, việc xõy dựng VƯDN là rất cần thiết đối với sự ra đời và phỏt triển của cỏc DNV&N Việt Nam. Việc lựa chọn mụ hỡnh VƯDN

thớch hợp trong điều kiện và hoàn cảnh của Việt Nam để tạo nờn sự thành cụng của loại

hỡnh hoạt động mang tớnh chất hỗ trợ này cũng khụng kộm phần quan trọng.

Về khụng gian, việc lựa chọn mụ hỡnh VƯDN theo kiểu toà nhà trung tõm sẽ thớch hợp

hơn vỡ nú gúp phần giảm bớt một khú khăn lớn cho cỏc doanh nghiệp trong giai đoạn đầu lập nghiệp, đú là việc phải chi phớ một khoản vốn lớn cũng như thời gian, cụng sức để tỡm thuờ hoặc mua một mặt bằng sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp mới.

Về tớnh chất hoạt động, cỏc DNV&N Việt Nam hoạt động đa dạng trờn mọi ngành, mọi lĩnh vực, khụng ở đõu tập trung quỏ nhiều doanh nghiệp hoạt động trong một ngành, lĩnh vực. Do vậy, mụ hỡnh vườn ươm hỗn hợp là thớch hợp với đặc điểm, tớnh chất hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

4.2.2 Chớnh sỏch phỏt triển VƯDNCN ở Việt Nam

Ủng hộ từ nhà nước

Một trong những nhõn tố quan trọng đem đến sự thành cụng cho cỏc VƯDN của cỏc nước trờn thế giới đú chớnh là cú sự quan tõm ủng hộ từ Chớnh phủ và cỏc cấp chớnh quyền, cú cỏc mối quan hệ tốt với cộng đồng sở tại.

Vỡ vậy, sự hỡnh thành và phỏt triển VƯDN ở Việt Nam cũng rất cần cú sự ủng hộ nhiệt tỡnh của chớnh phủ cũng như cỏc cấp chớnh quyền. Ngoài quan điểm định hướng phỏt triển khu cụng nghiệp, khu chế xuất (cú thể bao hàm cả VƯDN), chớnh phủ cần cú quan điểm đường lối riờng cho phỏt triển VƯDN. Hơn nữa, để đảm bảo hoạt động trong thời gian đầu, VƯDN khụng thể khụng nhận được sự hỗ trợ về mặt tài chớnh của Chớnh phủ hoặc của tổ chức tài trợ nước ngoài thụng qua Chớnh phủ Việt Nam.

Chớnh sỏch tớn dụng

Căn cứ vào thực lực kinh tế của Việt Nam, nếu cú thành lập VƯDN thỡ Việt Nam cũng khụng thể hỗ trợ tài chớnh lõu dài cho cỏc hoạt động của VƯDN theo kiểu cho khụng, và sự hỗ trợ của cỏc dự ỏn nước ngoài nếu cú cũng chỉ trong một thời gian nhất định. Do vậy, VƯDN muốn tồn tại lõu dài, hoạt động của chỳng phải dựa trờn cơ sở hạch toỏn thu - chi. Như vậy, dự ỏn đầu tư cơ sở hạ tầng và cung cấp cỏc dịch vụ của vườn ươm cho thuờ lại

mặt bằng sản xuất và cung cấp dịch vụ cho cỏc doanh nghiệp khởi sự với giỏ và phớ chấp nhận được, thậm chớ giỏ thuờ lại đất thời gian đầu thấp hơn giỏ thành và cung cấp dịch vụ với phớ rất thấp hoặc miễn phớ trong thời gian này. Vỡ vậy, nú rất cần sự hỗ trợ và ưu đói của nhà nước trong giai đoạn đầu hoạt động để nú cú thể bự đắp những chi phớ ban đầu cho đến khi thu đủ bự chi, thời gian này cú thể là 5 năm.

Về chớnh sỏch tớn dụng ngõn hàng, cỏc dự ỏn đầu tư cơ sở hạ tầng của VƯDN nếu như khụng cú sự hỗ trợ toàn bộ của nhà nước hoặc cỏc dự ỏn tài trợ của nước ngoài (vỡ đõy là một khoản đầu tư rất lớn) thỡ cần thiết phải ỏp dụng lói suất vay ưu đói và kộo dài thời gian vay cho cỏc dự ỏn này vỡ đặc điểm của cỏc dự ỏn đầu tư cơ sở hạ tầng là phụ thuộc nhiều vào việc thu hỳt được cỏc doanh nghiệp khởi sự thuờ lại đất, hơn nữa phải cho thuờ lại đất thấp hơn giỏ thành trong thời gian đầu, nờn trong thời gian này cú thể lỗ và thời gian thu hồi vốn chậm. Trờn thực tế, nếu dự ỏn vay vốn theo lói suất thương mại và hạch toỏn vào giỏ thành thuờ lại đất, thỡ giỏ cho thuờ lại đất cao, ngoài khả năng tài chớnh của cỏc doanh nghiệp khởi sự. Bờn cạnh việc cho thuờ lại đất với giỏ thấp, việc cung cấp cỏc dịch vụ của vườn ươm cú thể là miễn phớ hoặc cú thể với phớ rất thấp. Do vậy, cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng cho VƯDN nếu khụng được nhà nước hỗ trợ hoàn toàn thỡ cần phải được vay vốn với lói suất và cỏc điều kiện ưu đói.

Chớnh sỏch đất đai

Theo qui định tại qui chế khu cụng nghiệp, khu chế xuất, nhà nước giao đất hoặc cho doanh nghiệp phỏt triển hạ tầng (doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong nước hoặc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài) thuờ đất để đầu tư xõy dựng hạ tầng, sau đú doanh nghiệp phỏt triển hạ tầng cho thuờ lại đất đó phỏt triển hạ tầng. Theo đú, giỏ thuờ đất = giỏ đất thụ + chi phớ giải toả, chi phớ đầu tư phỏt triển hạ tầng + lợi nhuận của doanh nghiệp.

Tuy nhiờn, trờn thực tế trong cơ cấu giỏ cho thuờ đất đó phỏt triển hạ tầng thỡ giỏ thuờ đất thụ chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với chi phớ đền bự giải toả và xõy dựng hạ tầng khu cụng nghiệp. Nhưng do chi phớ đền bự giải toả và chi phớ xõy dựng hạ tầng cao nờn đẩy giỏ thành đất đó phỏt triển hạ tầng lờn rất cao. Vỡ vậy, đối với cỏc doanh nghiệp mới khởi sự thỡ giỏ thuờ đất này là khú chấp nhận được. cũn đối với cỏc doanh nghiệp phỏt triển hạ tầng cho thuờ lại đất thỡ họ phải thu hồi được vốn và cú lợi nhuận là điều hiển nhiờn.

Vỡ vậy, đối với VƯDN dự cho cỏc dự ỏn phỏt triển cơ sở hạ tầng nhằm mục tiờu độc lập về tài chớnh, hạch toỏn thu - chi, thỡ ớt nhất trong giai đoạn đầu, về mặt đất đai, nhà nước cần

cú chớnh sỏch hỗ trợ nhất định để cú thể cho phộp cỏc doanh nghiệp khởi sự thuờ đất tại VƯDN với giỏ ở mức thấp, thậm chớ thấp hơn giỏ thành.

Mục tiờu của vườn ươm là sau một thời gian hoạt động nhất định đạt được sự độc lập về tài chớnh, thu đủ bự chi và chuyển sang hoạt động theo cơ chế khu cụng nghiệp vừa và nhỏ, cụm cụng nghiệp làng nghề. Do vậy trong việc cho thuờ mặt bằng sản xuất của VƯDN, ban quản lý vườn ươm phải tớnh toỏn trong bao nhiờu thời gian cú thể thu hồi được vốn đầu tư đền bự, san lấp mặt bằng sản xuất kinh doanh để đưa ra giỏ thuờ đất cho từng giai đoạn đối với doanh nghiệp thuờ vườn ươm một cỏch thớch hợp, vừa thu hồi được khoản tiền đầu tư của nhà nước, vừa đảm bảo tớnh chất trợ giỳp mà vẫn kớch thớch được tớnh linh hoạt của doanh nghiệp, khụng gõy cho doanh nghiệp tư tưởng ỷ lại, chờ đợi sự bao cấp. Vỡ vậy, phương thức thuờ cú thể như sau nếu mất 5 năm mới cú thể thu hồi được tiền đầu tư đền bự, san lấp mặt bằng sản xuất, thỡ trong 2 năm đầu doanh nghiệp được thuờ với giỏ thấp hơn giỏ thị trường, năm thư 3 thuờ với giỏ bằng giỏ thị trường, 2 năm tiếp theo thuờ với giỏ cao hơn giỏ thị trường đủ bự đắp phần được bự lỗ của 2 năm đầu tiờn, và cỏc năm tiếp sau doanh nghiệp tiếp tục thuờ với giỏ thị trường. Vậy, trong 5 năm, vườn ươm thu được tiền thuờ đất của doanh nghiệp đú trung bỡnh bằng mức thuờ của thị trường, sự trợ giỳp của vườn ươm về giỏ thuờ đất coi như thụng qua việc vườn ươm cho doanh nghiệp nợ một phần tiền thuờ đất của 2 năm đầu, lỳc doanh nghiệp mới bước vào kinh doanh, cũn nhiều khú khăn. Vấn đề đất đai luụn là vấn đề phức tạp, do vậy phương thức cho thuờ đất phải được qui định rừ ràng ớt nhất là trong qui chế của VƯDN hoặc trong một văn bản phỏp qui liờn quan đến đất đai để VƯDN ra đời cú cơ sở để ỏp dụng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Khoa học và Cụng nghệ: Đề ỏn phỏt triển cỏc khu cụng nghệ cao ở Việt

Nam. Dự thảo số 16, thỏng 1 năm 2007.

2. Bộ Khoa học và Cụng nghệ: Quyết định của thủ tướng chớnh phủ về cơ chế

chớnh sỏch phỏt triển hoạt động ươm tạo cụng nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học và cụng nghệ. Dự thảo thỏng 5 năm 2007;

3. Bộ Khoa học và Cụng nghệ (2005a), Dự ỏn thớ điểm vườn ươm DNCN cao. Vụ cụng nghệ cao, Hà Nội, 7-2005.

4. Bộ Khoa học và Cụng nghệ (2005b), Nghiờn cứu xõy dựng quy định quản lý và cơ chế tài chớnh đối với cỏc nhiệm vụ ươm tạo cụng nghệ và ươm tạo DNCN

trong cỏc trường đại học và tổ chức nghiờn cứu phỏt triển. Vụ cụng nghệ cao, Hà Nội, 9-2005.

5. Hoàng Văn Tuyờn (2001), VƯDN nhỏ trong khu CNC. Hà Nội, 5-2001.

6. Tổng luận khoa học cụng nghệ (2002), Ươm tạo cụng nghệ/doanh nghiệp: một

giải phỏp nõng cao năng lực nội sinh trong phỏt triển. Trung tõm thụng tin

KH&CN quốc gia, số 9-2002 (175).

7. Tổng luận khoa học cụng nghệ (2006), Vườn ươm DNCN. Trung tõm thụng tin

KH&CN quốc gia, số 10-2006 (224).

8. Thụng tin về vườn ươm DNCN cao hoà lạc từ website: www.hbi.org.vn;

Tiếng Anh

1. Albert, P and Gaynor L. 2001. Incubators- growing up, moving out: a review of the literature.

2. Incubator firm failure or graduation? The role of university linkages. Research policy, Vol. 34, Issue 7, 9/2005.

3. Mian, S. 1996. Assessing value-added contributions of university technology business incubators to tenant firms. Research policy, Vol. 25, 1996

5. Phillips, R. 2002. Technology business incubator: how effective as technology transfer mechanisms?.

6. The art and craft of technology business incubation “a test of business growth through analysis of a technology business incubation”. Research policy, Vol. 25, Issue 3, 5/1996

7. Tornatzky, L., Sherman, H., Adkins, D. 2002. A national benchmarking analysis of tehnology business incubator performance and practice. Report submitted to the technology administration, US. Department of Commerce.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số mô hình tổ chức và hoạt động của tổ chức ươm tạo doanh nghiệp công nghệ (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)