Cơ chế hạ đường huyết

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) điều tra, nghiên cứu một số thực vật việt nam có tác dụng hỗ trợ điều hòa lượng đường trong máu để ứng dụng cho bệnh nhân đái tháo đường type 2luận án TS sinh học62 42 30 15 (Trang 118 - 121)

3.2.1 .Gây chuột nhắt ĐTĐ type 2

3.3.2.1 .Khối lượng cao chiết phân đoạn lá vối

3.4. NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG CỦA CHẾ PHẨM

3.4.2.3. Cơ chế hạ đường huyết

Một trong những liệu pháp điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ type 2 là làm chậm lại quá trình hấp thu glucose dựa vào cơ chế ức chế enzym, nhƣ là enzym α-

* * * * * * * ** * ** * 0 5 10 15 20 25 30 35 Thivoda Acarbose N n g đ đ ư n g h u yế t (m m o l/l ) 0h 2h 4h 8h 3 ngày 7 ngày 10 ngày 20 ngày Metformin Thivoda

glucosidase trong các cơ quan tiêu hóa. Các chất ức chế là các saccharide đóng vai trị ức chế cạnh tranh với enzym α-glucosidase có trong ruột non, Arcabose là một loại thuốc có cơ chế tác dụng nhƣ vậy. Acarbose liên kết ái lực với các enzym theo trình tự glycoamylase > sucrase > maltase > dextranase và khơng có ái lực với enzym β-glucosidase nhƣ lactase [74, 116].

Kết quả ức chế enzym α-glucosidase của chế phẩm Thivoda: ức chế 60,6 % hoạt tính α-glucosidase tại nồng độ 6,7± 0,4 μg/ml (tƣơng đƣơng theo tính tốn IC50 là 5,51±0,4μg/ml). IC50 của Thivoda gần nhƣ tƣơng đƣơng với IC50 của các phân đoạn lá vối và lá chè đắng, do đó chế phẩm Thivoda đã thể hiện hoạt tính ức chế α-glucosidase. Hoàn toàn khằng định đƣợc rằng hoạt tính ức chế enzym α- glucosidase là do tác dụng của các thành phần lá vối, lá chè đắng và nụ vối, đặc biệt là thành phần các flavonoid đƣợc nghiên cứu về khả năng ức chế α-glucosidase và α-amylase [114, 126]. Có thể chế phẩm Thivoda cịn có tác dụng theo một số cơ chế khác nữa, tuy nhiên trong giới hạn nghiên cứu luận án hiện chƣa làm sáng tỏ đƣợc.

Chúng tôi rất chú ý đến thành phần dây thìa canh và chó đẻ răng cƣa, theo tham khảo của một số tác giả trên thế giới đã khẳng định Gymnema sylvestre (Retz.) R.Br.ex Schult có khả năng tiêu hủy đƣờng glucose hay khả năng hồi phục, tái tạo tế bào β tuyến tụy, với thành phần hoạt chất quan trọng là gymnemic acid, thuộc nhóm saponin triterpenoid có hoạt tính hạ đƣờng huyết, chống viêm, kháng ngọt [78, 105]. Vai trò của gymnemic acid trong điều hòa cân bằng glucose nội mơi dƣờng nhƣ có liên quan đến sự hấp thu glucose trong ruột giảm và sự tái sinh của việc tiết insulin trong tuyến tụy. Sự kích thích tiết insulin bởi các tế bào beta của tuyến tụy đƣợc nhận thấy là có liên quan đến sự tăng tính thấm của màng tế bào với insulin hơn là tác động trực tiếp lên các cơ chế tiết của tế bào [89, 90]. Nhóm nghiên cứu của Sugihara đã tìm hiểu khả năng chống tăng đƣờng huyết của dịch chiết saponin thô và 5 triterpene glycoside bao gồm gymnemic acid I-IV và gymnemasaponin V từ dịch chiết methanol của lá Gymnema sylvestre R. BR. trên

chuột gây tăng đƣờng huyết bởi STZ. Kết quả là dịch chiết thô saponin với liều 60mg/kg đã làm giảm đƣờng huyết sau 2-4 giờ. Riêng gymnemic acid IV với liều

3,4-13,4mg/kg đã làm giảm đƣờng huyết từ 13,5 đến 60,0% sau 6 giờ, tuy nhiên lại khơng làm giảm đƣờng huyết của chuột bình thƣờng. Gymnemic acid IV với liều 13,4 mg/kg làm tăng nồng độ của insulin huyết tƣơng ở chuột ĐTĐ bởi STZ, khơng ức chế hoạt tính của α-glycosidase tách chiết từ ruột non của chuột nhắt bình thƣờng. Việc tách chiết, thu gymnemic acid in vitro từ việc nhân giống bằng mô sẹo ngày càng đƣợc các nhà khoa học trên thế giới quan tâm và đƣợc trồng khá dễ dàng với những kỹ thuật đơn giản [91].

Tại Việt Nam, nhóm tác giả Trần Văn Ơn đã nghiên cứu về tác dụng hạ đƣờng huyết của dây thìa canh Gymnema sylvestre (Retz.) R.Br.ex Schult Việt Nam trên đối tƣợng chuột nhắt trắng bình thƣờng và chuột nhắt tăng đƣờng huyết khi tiêm STZ liều 150 mg/kg. Mẫu nghiên cứu là Gymnema sylvestre (Retz.) R.Br.ex

Schult đƣợc thu hái tại miền Bắc Việt Nam. Dịch chiết dây thìa canh có tác dụng hạ đƣờng huyết trên cả chuột bình thƣờng (37,58%) và trên chuột tăng đƣờng huyết bởi STZ (27,81%). Tác dụng cao nhất là ở 2 giờ và duy trì đến 4 giờ. Liều dùng thích hợp lá dây thìa canh là 10g lá khô/kg thể trọng [25]. Với mẫu Gymnema sylvestre (Retz.) R.Br.ex Schult nhóm nghiên cứu chúng tôi thu hái tại vùng đất cát

ven biển Quảng Trị dƣới sự hƣớng dẫn thực địa của TS.Trần Thế Bách và ThS. Nguyễn Thế Cƣờng (Viện Sinh thái và Tài nguyên thực vật).

Đối với cây chó đẻ răng cƣa Phyllanthus urinaria, chứa nhiều hợp chất thuộc các nhóm hóa học: flavonoid nhƣ astragalin, kaempferol, quercetin, isoquecetin, rutin; triterpen nhƣ stigmatsterol, stigmatsterol-3-O-β-glucosid, β-sitosterol, glucosid, lup- 20(29)-en-3β-ol; tanin nhƣ ellagic acid, 3,3’,4-triglyceride-O-methyl ellagic acid, galic acid; phenol nhƣ methyl brevifolin carboxylat; acid hữu cơ nhƣ succinic acid, ferulic acid; các loại lignan nhƣ phyllanthin, hypophyllanthin, phyllanthusin F, phyllanthusin G và các thành phần khác nhƣ n-octadecan, methyl dehydrochebulat, ... Gần đây, Lee S.S đã nghiên cứu thành phần hóa học của chó đẻ răng cƣa Phyllanthus urinaria của Đài Loan và phân lập đƣợc 4 lignan mới có tên là 5-demethoxyniranthin, urinatetralin, dextrobursehernin, urinaligran, cùng với 9 lignan đã biết. Zhang L.Z và nhóm nghiên cứu đã phân lập đƣợc một hợp chất mới là ellagi-tannin [51, 124].

Các thí nghiệm về cây chó đẻ răng cƣa Phyllanthus urinaria L. với kháng nguyên HbsAg và với tổn thƣơng gan do carbontetraclorit gây nên đã chứng minh đối tƣợng thực vật này có khả năng chống virus viêm gan [125]. Cây chó đẻ răng cƣa có tác dụng kháng khuẩn với tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn coli,

Shigella dysenteriae, S.flexneri, S.shigae, Moraxella, và kháng nấm với Aspergillus fumigatus. Phyllanthus urinaria L. cịn có tác dụng bảo vệ tế bào gan rất tốt.

Ở Việt Nam có rất ít cơng trình nghiên cứu về thành phần hóa học và dƣợc lý học của các lồi cây thuộc chi Phyllanthus [33]. Nhóm tác giả Trần Đình Thắng và tập thể đã phân lập và xác định đƣợc cấu trúc của hai hợp chất phenolic từ cây chó đẻ răng cƣa Phyllanthus urinaria L. ở Việt Nam là: methyl brevipholin carboxylat và 4’- methoxyscutellarein trong đó hợp chất 4’-methoxyscutellarein lần đầu tiên tìm thấy tại cây này [31]. Trong khi đó với hai lồi khác thuộc chi Phyllanthus là Phyllanthus

niruri L. và Phyllanthus amarus tại Việt Nam đã đƣợc nghiên cứu khá đầy đủ về

thành phần hóa học cũng nhƣ khả năng hạ đƣờng huyết trên chuột nhắt trắng thực nghiệm [11, 12]. Trên thế giới nhóm nghiên cứu của Ali H. đã xác định đƣợc khả năng ức chế α-amylase của các thành phần chiết xuất từ Phyllanthus amarus [42].

Với khả năng hạ đƣờng huyết của Phyllanthus urinaria L. trong đề tài này, có thể khẳng định đây là nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam xác định đƣợc tác dụng hạ đƣờng huyết của đối tƣợng thực vật này. Khi bổ sung làm thành phần của chế phẩm Thivoda, chúng tôi mong muốn chế phẩm ngồi tác dụng hạ đƣờng huyết cịn có một số tác dụng khác nữa nhƣ kháng khuẩn hay phục hồi tổn thƣơng gan.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) điều tra, nghiên cứu một số thực vật việt nam có tác dụng hỗ trợ điều hòa lượng đường trong máu để ứng dụng cho bệnh nhân đái tháo đường type 2luận án TS sinh học62 42 30 15 (Trang 118 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)