Phương pháp đánh giá biến động động vật chân khớp bé

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động chuyên canh hoa đến môi trường đất vùng ven đô hà nội (Trang 50 - 52)

Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.3.2. Phương pháp đánh giá biến động động vật chân khớp bé

Các thông tin, số liệu sau khi được thu thập, điều tra sẽ được xử lý bằng chương trình xử lý thống kê trên máy tính bằng phần mềm Word, Exel 2007, IRRISTAT 4.0 và đặc biệt phần mềm SPSS (chương trình này đặc biệt có hiệu quả khi xử lý các mẫu phiếu điều tra, phỏng vấn…).

Để đánh giá số lượng loài, số cá thể và chỉ số đa dạng loài Collembola trong nghiên cứu đã sử dụng các số liệu thực nghiệm và xử lý số liệu này dựa theo phương pháp thống kê sử dụng phần mềm Primer 5. Các chỉ số phân tích và tính tốn: số lượng lồi, độ phong phú (mật độ trung bình: số cá thể/m2), chỉ số đa dạng Shannon-Weaver (H’), chỉ số đồng đều (J’) [75], các loài phổ biến, các loài ưu thế được xác định như sau:

- Số lƣợng lồi: Số lượng lồi được tính bằng tổng số lồi có mặt trong điểm

thí nghiệm ở tất cả các lần thu mẫu.

- Số cá thể: Tổng số lượng cá thể có ở tất cả các lần thu mẫu của điểm thí

- Chỉ số đa dạng Shannon-Weaver (H’): được sử dụng để tính sự đa dạng

loài hay số lượng loài trong quần xã và tính đồng đều về sự phong phú cá thể của các loài trong quần xã. Chỉ số được tính theo cơng thức:

N ni N ni H s i     1 ln '

Trong đó: s là số lượng loài; ni là số lượng cá thể của loài i

N là tổng số lượng cá thể trong toàn bộ mẫu

Giá trị của H’ dao động trong khoảng 0 - . Chỉ số đa dạng của quần xã phụ thuộc vào hai yếu tố là số lượng lồi và tính đồng đều về sự phong phú của các lồi trong quần xã. Một khu vực có số lượng lồi hoặc số cá thể nhiều chưa hẳn nơi đó có tính đa dạng cao. Chỉ số đa dạng, ở một khía cạnh nào đó cho biết tính đa dạng của quần xã và là một chỉ tiêu có thể đánh giá được tính đa dạng về khu hệ động vật của một khu vực.

- Chỉ số đồng đều (J’) hay chỉ số Pielou: được tính theo cơng thức:

) ln( ' ' S H JTrong đó: S là tổng số lồi; H’ là Chỉ số đa dạng Shannon-Weaver

Giá trị của J’ dao động trong khoảng từ 0 đến 1; Giá trị của J’ lớn nhất khi tất cả các lồi trong quần xã có số lượng cá thể bằng nhau hay nói cách khác độ phong phú của các loài trong quần xã như nhau.

- Lồi ƣu thế: là lồi có giá trị chỉ số ưu thế bằng hoặc lớn hơn 5%.

Chỉ số ưu thế được tính theo cơng thức:

100

x n n

Da

Trong đó: na là số lượng cá thể của loài a

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động chuyên canh hoa đến môi trường đất vùng ven đô hà nội (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)