Kết quả xác định một số tác nhân gây bệnh cho ngƣời liên quan đến dơi bằng phƣơng pháp huyết thanh học

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự lưu hành của một số virus gây bệnh cho người trên dơi ở việt nam (Trang 80 - 81)

- Huyết thanh ngƣời: Sử dụng bơm kim tiêm vô trùng lấy 35 ml máu

3.1.3. Kết quả xác định một số tác nhân gây bệnh cho ngƣời liên quan đến dơi bằng phƣơng pháp huyết thanh học

đến dơi bằng phƣơng pháp huyết thanh học

Phân tích 549 mẫu huyết thanh dơi với các tác nhân virus đã biết nhƣ: Nipah (nhóm virus Henipah), SARS-CoV (nhóm virus Corona); Banna

(nhóm virus Colti); Viêm não nhật bản B (nhóm Flavivirus); Chikungunya

(nhóm Alfavirus) bằng 2 kỹ thuật: ELISA và Trung hòa (NT50) đƣợc tiến hành tại Khoa Virus- Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ƣơng, tại phịng thí nghiệm ATSH cấp độ 2 và 3.

Những “sát thủ” trong nhóm bệnh lây từ động vật sang ngƣời từ năm 2000-2005 gồm có: bệnh dại (làm khoảng 30.000 ngƣời thiệt mạng), virus Dengue (làm 50 triệu ngƣời nhiễm bệnh, tử vong khoảng 25.000 ngƣời), virus gây viêm não Nhật Bản (tử vong 15.000 ngƣời), virus Nipah gây dịch tại châu Á (528 ngƣời nhiễm, tử vong 301 ngƣời) virus gây bệnh SARS (tử vong 774 ngƣời). Do vậy, các tác nhân Nipah, SARS-CoV, Banna, Viêm não nhật bản B, Chikungunya đƣợc lựa chọn để tiến hành nghiên cứu dựa trên cơ sở các tác nhân này đã từng đƣợc phát hiện tại một số loài dơi lƣu hành trên thế giới và tình hình thực tế về các bệnh truyền nhiễm đang lƣu hành tại Việt Nam trong những năm gần đây. Trong các tác nhân kể trên, SARS-CoV đã ghi nhận xuất hiện và gây bệnh tại Việt Nam vào tháng 3, 2003, tuy nhiên, hiện tại tác nhân này dƣờng nhƣ không xuất hiện trở lại, nhƣng nguy cơ tiềm tàng vẫn là một vấn đề lớn cho sức khỏe cộng đồng. Viêm não nhật bản B đƣợc ghi nhận lƣu hành tại Việt Nam từ những năm 1960, tuy nhiên tình hình sinh thái học, cũng nhƣ ổ chứa tự nhiên của virus này vẫn còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu bổ sung. Các tác nhân khác nhƣ Nipah, Chikungunya, Banna tuy chƣa có những báo cáo chính thức lƣu hành tại Việt Nam, nhƣng tại các nƣớc láng giềng nhƣ Thái lan, Campuchia, Trung Quốc hoặc các nƣớc trong khu vực nhƣ Malaysia, Indonesia , Myanmar, Banglades… đã đƣợc ghi nhận. Vì vậy, các

nghiên cứu về các tác nhân này là rất cần thiết khi việc lƣu thông giữa các vùng miền khác nhau trên thế giới mở rộng, các nguy cơ lây truyền bệnh đặc biệt là các bệnh truyền nhiễm lây truyền qua động vật sẽ ảnh hƣởng lớn đến mục tiêu “một môi trƣờng, một sức khỏe” của toàn nhân loại đang hƣớng tới [30, 35].

Thêm vào đó, một số lồi dơi quả có trọng lƣợng khá lớn nhƣ Dơi ngựa lớn Pteropus vampyrus; Dơi ngựa Thái Lan Pteropus lylei; Dơi ngựa bé

Pteropus hypomelanus và Dơi cáo nâu Rousettus leschenaulti là những loài đƣợc ghi nhận là có khả năng mang và truyền các virus nhƣ Henipah, SARS-

Corona, Ebola đã đƣợc báo cáo [51, 63, 76, 94]. Loài dơi muỗi và dơi thị

đi chủ yếu là ổ chứa của virus nhóm Lyssa, virus nhóm dại gây bệnh cho ngƣời, ngồi ra cũng có ghi nhận sự lƣu hành của virus nhóm Arbo [111,115].Trong nghiên cứu này, chúng tôi thu thập đƣợc một số loài thuộc họ Dơi quả (Dơi chó cánh dài Cynoterus sphinx, Dơi cáo nâu Rousettus leschenaulti); họ Dơi thị đi và họ Dơi muỗi (bảng 3.3), đó là các lồi dơi

phù hợp cho tiến hành các nghiên cứu nhằm phát hiện các tác nhân là các virus đã đƣợc lựa chọn.

Các lồi dơi có kích thƣớc nhỏ thu thập trong nghiên cứu của chúng tôi nhƣ họ Dơi bao đi, họ Dơi thị đi, lƣợng máu lƣu thơng khơng nhiều, vì vậy, khơng dễ cho việc thu thập mẫu huyết thanh từ các loài dơi này. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tổng số mẫu huyết thanh đã đƣợc thu thập từ các loài dơi này, chiếm tỷ lệ 1,3% và 24% trong tổng số mẫu nghiên cứu (bảng 3.2).

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự lưu hành của một số virus gây bệnh cho người trên dơi ở việt nam (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)