Chương 1 TỔNG QUAN
1.4. Polyclobiphenyl
1.4.2. Hiện trạng sử dụng PCBs và sự ụ nhiễm PCBs
PCBs được sản xuất cụng nghiệp từ năm 1929 tại Hoa K , nú được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như làm chất điện mụi trong biến thế, làm chất pha chế dầu thủy lực trong thiết bị khai thỏc mỏ, làm chất dẻo húa, chất cho vào mực in, chất làm lạnh, là sản phẩm của quỏ trỡnh húa dầu. Tuy nhiờn do PCBs cú độc tớnh cao, nguy hiểm, khú phõn hủy lý, húa, sinh nờn từ năm 1979 việc sản xuất PCBs đó bị cấm sử dụng trờn tồn thế giới.
Quỏ trỡnh sử dụng PCBs đó để lại khỏ nhiều hậu quả mụi trường nghiờm trọng. Một số sự cố mụi trường tại Hoa K và một số nước chõu Âu do PCBs gõy ra đó được ghi nhận. Trong giai đoạn từ năm 1947 đến 1977, hai nhà mỏy sản xuất thiết bị điện tại Hudson Falls và Fort Edward, New York, Hoa K đó thải một lượng lớn PCBs vào sụng Upper Hudson khiến cho cỏc sinh vật thủy sinh ở đõy bị nhiễm PCBs ở mức nồng độ cao. Điều đú đó khiến cho cục Bảo vệ Mụi trường bang New York phải ra lệnh cấm đỏnh bắt cỏ trờn dũng sụng này. Năm 1999, sau hơn 20 năm lệnh cấm sản xuất PCBs trờn tồn thế giới cú hiệu lực, sự kiện “Dioxin” đó gõy rối loạn cho chớnh phủ Bỉ khi cỏc nhà khoa học nước này phỏt hiện cú PCBs và dioxin trong trứng và thịt gà do nước này sản xuất. Trong khi đú ở Ireland người ta đó chỉ ra rằng đất ở một số khu vực của nước này bị nhiễm PCBs với hàm lượng cao gấp 80 đến 200 lần tiờu chuẩn cho phộp của EU [55].
Việt Nam là nước khụng sản xuất PCBs nhưng đó từng nhập khẩu cỏc thiết bị cụng nghiệp cú chứa PCBs (mỏy biến ỏp, tụ điện, mỏy cắt, chất bịt kớn,…). Trước năm 1985, tổng lượng dầu biến thế chứa PCBs được nhập khẩu kốm theo cỏc thiết bị điện từ Liờn Xụ, Trung Quốc, Rumani…vào Việt Nam cú lỳc lờn đến 27.000 – 30.000 tấn/năm. Việt Nam đó tiến hành một số nghiờn cứu điều tra ban đầu trong ngành điện. Căn cứ vào cỏc bỏo cỏo, cú thể ước tớnh số lượng thiết bị điện cú khả năng chứa PCBs là vào khoảng 11.800 thiết bị (1.800 tụ điện và 10.000 mỏy biến ỏp); và số lượng dầu cú thể chứa PCBs là vào khoảng 7.000 tấn [79].
Như vậy, với lượng PCBs đó nờu, Việt Nam cú nguy cơ bị nhiễm PCBs ở mức độ cao nếu khụng cú cỏc biện phỏp quản lý cỏc chất cú chứa PCBs và cỏc
nguồn phỏt thải PCBs kịp thời và hợp lý. Bờn cạnh đú cần sớm xỏc định và ỏp dụng cỏc kỹ thuật để xử lý, loại bỏ an toàn PCBs trong cỏc đối tượng trờn.