III CNCN CN CN
2. Lưới chắn rác
Chọn lưới chắn rác kiểu lưới chắn phẳng đặt trong hai thanh chữ U gắn sát tường giữa ngăn thu và ngăn hút. Lưới chắn đan bằng dây thép không gỉ, đường kính d = 1 ÷ 1,5mm, kích thước mắt lưới là a x a = 2 x 2 ÷ 5 x 5 mm gắn lên khung thép. Mặt ngoài của lưới đặt thêm một tấm lưới bảo vệ có kích thước mắt lưới b x b = 25 x 25 mm và đường kính dây thép đan ∆ = 2 ÷ 3mm để tăng khả năng chịu lực cho lưới. [12]
Cấu tạo của lưới chắn rác loại phẳng được minh họa như hình sau:
Hình 4.3: Sơ đồ cấu tạo lưới chắn rác
- Diện tích cơng tác của song chắn rác được xác định theo công thức sau:
1 2 3 luoi Q K K K n v Ω = × × × × , (m2) [12] Trong đó:
+ Q: Lưu lượng tính tốn của cơng trình, Q = 0,78 m3/s; + n: Số lượng cửa đặt lưới, n = 2;
+ v: Vận tốc nước chảy qua lưới, đối với lưới chắn phẳng thì v = 0,2 ÷ 0,4 m/s, chọn v = 0,4 m/s;
+ K1: Hệ số co hẹp xác định theo công thức sau: ( ) ( )2 1 a d2 1 K p a + = × + [12] Với: a: Kích thước mắt lưới, a = 5mm;
d: Đường kính dây đan lưới, d = 1,2mm;
p: Tỉ lệ giữa phần diện tích bị khung và các kết cấu khác chiếm so với diện tích cơng tác của lưới, lấy p = 0,05;
( ) (2 ) 1 2 5 1, 2 1 0,05 1, 61 5 K + ⇒ = × + =
+ K2: Hệ số co hẹp do ảnh hưởng của rác bám vào lưới, lấy K2 = 1,5; [12] + K3: Hệ số ảnh hưởng của hình dạng, lấy K3 = 1,3; [12]
0,78 1,61 1,5 1,3 3 2 0, 4 luoi ⇒ Ω = × × × = × (m2)
Vậy diện tích của mỗi lưới chắn rác là 3m2. Kích thước mỗi lưới chắn rác là L x H = 1500 x 2000mm.
3. Ngăn thu
- Chiều dài ngăn thu: Lt = 3m (qui phạm Lt = 1,6 ÷ 3m). [12] - Chiều rộng của ngăn:
2
t l
B = + ×B e [12]
Trong đó:
+ Bl: Chiều rộng song chắn rác, Bl = 900mm = 0,9m;
+ e: Khoảng cách từ mép lưới đến tường ngăn, e = 0,4 ÷ 0,6m, chọn e = 0,6m; 0,9 0,6 2 2,1 t B ⇒ = + × = (m) 4. Ngăn hút ♦ Kích thước mặt bằng ngăn hút:
- Chiều dài của ngăn hút lấy Lh = 1,5 ÷ 3m [12]. Chọn Lh = Lt = 3m. - Chiều rộng ngăn hút Bh được xác định theo công thức: Bh ≥ 3Df .
Với Df: Đường kính phễu hút, lấy Df = (1,3 ÷ 1,5)Dh với Dh: đường kính ống hút.
+ Xác định ống hút trong ngăn hút:
Trong mỗi ngăn hút ta bố trí 2 ống hút, tổng cộng trong 2 ngăn hút ta bố trí 4 ống hút. Chỉ có 2 ống hút hoạt động, 2 ống hút dự phòng.
Lưu lượng nước qua mỗi ống hút Q1 = Q/2 (m3/s). Với Q: Công suất thiết kế của cơng trình thu Q, Q = 0,78 m3/s.
1 0,78 0,78 0,39 2 Q ⇒ = = (m3/s)
+ Theo tiêu chuẩn [9] thì đường kính trong ống hút là Dh = 300 ÷ 800mm, thì vận tốc trong ống hút tương ứng là vh = 0,8 ÷ 1,5m/s.
Chọn đường kính ống hút là Dh = 600mm. Vậy vận tốc nước chảy trong ống hút là: 2 2 4 4 0,39 1,38 3,14 0,6 h h Q v D π × × = = =
× × (m3/s) . Thỏa mãn điều kiện.
+ Đường kính phễu hút: Df =1,3×Dh =1,3 0,6 0,78× = (m). Chọn đường kính
phễu hút là Df = 800mm.
Mà Bh ≥ 3Df . Vậy Bh ≥ 3 x 800 = 2.400mm
Trong mỗi ngăn hút ta bố trí 2 ống hút, vậy khoảng cách giữa 2 phễu hút kề nhau tối thiểu phải bằng b = (1,5 ÷ 2)Df. Chọn b = 1,5Df.
Vậy b = 1,5 x 0,8 = 1,2m
+ Khoảng cách từ phễu hút đến tường tối thiểu bằng: c = 0,5Df = 0,5 x 0,8 = 0,4 (m)
Vậy chiều rộng của của ngăn hút là:
2 2 2 800 1.200 2 400 3.600
h f
B = ×D + + × = ×b c + + × = (mm)
Vậy tính được Bh thỏa mãn điều kiện Bh = 3.600mm ≥ 2.400mm ♦ Kích thước mặt đứng cơng trình:
- Khoảng cách từ mép dưới cửa thu đến đáy sông là: h1 = 0,7 ÷ 1m [12] ; chọn h1 = 0,7m.
- Khoảng cách từ mép dưới cửa đặt lưới chắn đến đáy cơng trình: h2 = 0,5 ÷ 1m [12] ; chọn h2 = 0,7m.
- Khoảng cách từ mực nước thấp nhất đến mép trên cửa thu là : h3 ≥ 0,5m [12]. Ta có: mực nước thấp nhất của hồ là 2,7m, do đó:
( ) ( )3 2,7 1 song 2,7 0,7 1, 2 0,8 3 2,7 1 song 2,7 0,7 1, 2 0,8
h = − h +h = − + = (m) thỏa mãn điều kiện.
- Khoảng cách từ đáy ngăn hút đến miệng vào phễu hút:
5 0,8 f 0,8 0,8 0,64
h ≥ ×D = × = (m) [12]. Chọn h5 = 0,65m.
- Khoảng cách từ mực nước cao nhất đến sàn công tác là h6 ≥ 0,5m. Chọn h6 = 0,5m.
B x L x H = 0,5 x 0,5 x 0,3m