Xác định lượng CO2 có trong nước nguồn

Một phần của tài liệu Thiết kế công nghệ hệ thống cấp nước cho thành phố (Trang 48 - 50)

III CNCN CN CN

4. Xác định lượng CO2 có trong nước nguồn

- Độ kiềm: Ki = 2,13 mgđl/l

- Hàm lượng muối: P = 97,13 mg/l - Độ pH: pH = 7,7

- Nhiệt độ nước nguồn: toC = 25oC

Tra tốn đồ hình 6.2 [9], ta xác định được lượng CO2 có trong nước nguồn ban đầu là [CO2] = 3,7 (mg/l)

4.2.1.2. Q trình keo tụ tạo bơng

Vì nước bị ơ nhiễm do có SS cao (SS = 230 mg/l) nên có độ đục cao, ngồi ra nước có độ màu tương đối lớn nên ta chọn phèn nhôm làm chất keo tụ. Thông thường phèn nhôm đạt hiệu quả keo tụ cao nhất khi nước có pH = 5,5 ÷ 7,5

Phèn nhơm không tinh khiết thường dùng ở các nhà máy nước là phèn tảng, phèn cục có hình dạng khơng đều nhau và có màu xám, có chứa khơng ít hơn 35,5% Al2(SO4)3 (9% Al2O3), không lớn hơn 2% axit sunfuric tự do, 0,5% Fe2O3, không lớn hơn 0,0003% thạch tín (As2O3) và khơng lớn hơn 23% cặn khơng hịa tan. Trọng lượng thể tích đơt thành đống γ = 1,1 ữ 1,4 t/m3. [16]

ã Xỏc nh liu lng phốn:

Liu lượng hóa chất được tính tốn theo các thời kì trong năm phụ thuộc vào chất lượng nguồn nước thô và sẽ được điều chỉnh chính xác khi vận hành nhà máy sao cho hàm lượng hóa chất cịn lại trong nước sau xử lý nằm trong phạm vi cho phép theo “ Tiêu chuẩn vệ sinh đối với chất lượng nước ăn uống và sinh hoạt” [9-

Trên thực tế, việc chọn loại phèn, tính tốn liều lượng phèn và liều lượng chất kiềm hóa cần phải được xác định bằng thực nghiệm. Tuy nhiên khi khơng có điều kiện làm thí nghiệm, có thể các định lượng phèn như sau:

+ Khi xử lý nước đục: lượng phèn nhôm được lấy như trong bảng sau:

Bảng 4.1 : Liều lượng phèn để xử lý nước [9 – bảng 6.3]

Hàm lượng cặn

(mg/l) nước đục (mg/l)Liều lượng phèn không chứa nước dùng để xử lý

Đến 100 25 – 35 101 – 200 30 – 40 201 – 400 35 – 45 401 – 600 45 – 50 601 – 800 60 – 70 801 – 1.000 60 – 70 1.001 – 1.500 70 – 80

- Hàm lượng cặn của nước nguồn là 230 mg/l. Vậy chọn lượng phèn không chứa nước để xử lý nước đục là 36,5 mg/l

- Mặt khác nước lại có màu, do đó liều lượng phèn nhơm được xác định theo cơng thức:

4

Al

P = × M [11] Trong đó:

+ PAl: Liều lượng phèn nhơm tính theo sản phẩm khơng chứa nước + M: Độ màu của nước nguồn tính bằng độ theo thang màu Platin, coban

4 50

Al P

⇒ = × =28,3 (mg/l)

Vì nguồn nước mặt vừa đục vừa màu nên ta chọn lượng phèn nhôm để xử lý nước là PAl = 36,5 mg/l.

∗ Khi độ kiềm nước thấp cần phải kiềm hóa nước. Liều lượng chất kiềm hóa tính theo cơng thức: ( ) 1 / 2 1 100 / k p t P = ×e P e − + ×k c, mg/l [11] Trong đó:

+ Pk: Hàm lượng chất kiềm hóa (mg/l);

+ Pp: Hàm lượng phèn cần thiết dùng để keo tụ (mg/l);

+ e1, e2: Trọng lượng đương lượng của chất kiềm hóa và của phèn, (mg/mgđl), với e1 = 28 ( đối với CaO), e2 = 57 (đối với Al2(SO4)3;

+ kt: Độ kiềm nhỏ nhất của nước nguồn (mgđl/l), kt = 2,13 mgđl/l; + 1: Độ kiềm dự phòng của nước, (mgđl/l);

+ c: Tỉ lệ chất kiềm hóa nguyên chất có trong sản phẩm sử dụng (%), c = 60%; 36,5 100 28 2,13 1 22,85 57 6 k P   ⇒ = × + ìữ = (mg/l) <0

Pk = -22,85 mg/l nghĩa là độ kiềm tự nhiên của nước đủ đảm bảo cho quá trình thủy phân phèn, trường hợp này khơng phải kiềm hóa nước.

4.2.1.3. Q trình ổn định nước

Gọi Ki*, CO2*, pH* lần lượt là độ kiềm, hàm lượng CO2 và độ pH của nước sau khi cho phèn vào keo tụ.

Một phần của tài liệu Thiết kế công nghệ hệ thống cấp nước cho thành phố (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w