Máy lọc ép băng tả

Một phần của tài liệu Thiết kế công nghệ hệ thống cấp nước cho thành phố (Trang 96 - 97)

L vl sd C bd

4. Xác định thể tích bể điều hịa lưu lượng rửa

4.2.9.3. Máy lọc ép băng tả

Dùng máy làm khô cặn bằng lọc ép trên băng tải được dùng phổ biến hiện nay vì quản lý đơn giản, tốn ít điện, hiệu suất làm khơ cặn chấp nhận được. Nồng độ căn sau khi làm khô trên máy lọc ép băng tải đạt từ 15 ÷ 25%.

Hệ thống lọc ép cặn trên băng tải gồm: máy bơm bùn từ bể cô đặc bùn đến thùng hịa trộn hóa chất keo tụ và thùng định lượng, thùng này đặt trên đầu vào của băng tải. Ngoài ra hệ thống lọc ép băng tải còn bao gồm thùng đựng, xe vận chuyển cặn khô, bơm nước sạch để rửa băng tải, rãnh thu nước lọc ép vào hệ thống thốt nước bẩn của trạm. - Lượng cặn khơ xả ra từ bể lắng và bể lọc là: 20.317,5 675 20.992,5 lang loc G G= +G = + = ∑ (kg/ngày)

- Khối lượng bùn cần ép là 20.992,5 kg/ngày

- Nồng độ của bùn sau khi ép là 40% [Bảng 8.4 – 22] - Khối lượng bùn sau khi ép là: 20.992,5 40 8.397

100

m= × =

(kg/ngày) - Số giờ hoạt động của thiết bị: t = 8 h/ngày

- Tải trọng bùn trên 1 m chiều rộng băng tải chọn bằng 680 kg/m.h [22] - Chiều rộng băng ép là: 20.992,5 / 3,5 8 / 680 / . kg ngay b h ngay kg m h = = × (m)

Vậy chọn máy ép bùn với chiều rộng băng ép là 3,5m.

∗ Tính tốn lượng chất kết tủa polymer sử dụng cho thiết bị khử nước cho bùn:

- Lượng bùn cần xử lý trong một giờ: 20992,5

2.624 8

b

m = = (kg/h)

- Liều lượng polymer cần sử dụng là: 5kg/tấn bùn - Liều lượng polymer tiêu thụ:

5 2.624 13,12 1000 p m = × = (kg/h) 4.3. TRẠM BƠM CẤP II

Một phần của tài liệu Thiết kế công nghệ hệ thống cấp nước cho thành phố (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w