2.4. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân tồn tại, hạn chế trong thu hút và quản
2.4.3: Nguyên nhân tồn tại, hạn chế:
a) Các nguyên nhân khách quan
Do đại dịch Covid-19 trong khu vực bùng nổ đã làm lượng vốn FDI giảm đi đáng. Đại dịch này đã làm cho nhiều nền kinh tế bị suy thối, thị trường khơng ổn định, đồng tiền trong khu vực bị mất giá mạnh dẫn đến các chủ đầu
67
tư lớn của Việt Nam như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan... gặp khó khăn trong việc huy động vốn. Nhiều các doanh nghiệp, các công ty mẹ của chủ đầu tư bị phá sản hoặc phải sản xuất cầm chừng buộc phải ngừng việc triển khai dự án ở tỉnh, thị trường bị thu hẹp. Hơn nữa, sự giảm giá của đồng tiền cũng suy giảm. Mặt khác sự lên giá của đồng tiền Việt Nam làm cho lợi thế về lao động rẻ của Việt Nam bị giảm sút đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc thu hút FDI.
Bên cạnh đó, các nước bị ảnh hưởng trực tiếp đang ra sức phục hồi nền kinh tế bằng cách tiến hành hàng loạt các cuộc cải cách trên khắp các lĩnh vực của nền kinh tế, ra sức cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút vốn từ bên ngồi vào, do đó cuộc cạnh tranh thu hút FDI diễn ra hết sức gay gắt. Hiện tại và trong tương lại luồng vốn FDI trên thế giới đang có xu hướng dịch chuyển sang các nước đang phát triển. Do vậy trong thời gian tới vốn FDI vào các nước phát triển sẽ giảm đi.
Các biện pháp nhằm kiềm chế sự lây lan của đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng tiêu cực đến dịng đầu tư trực tiếp nước ngồi tồn cầu năm 2021. Tất cả các lĩnh vực sẽ bị ảnh hưởng, nhưng FDI giảm mạnh và rõ ràng trong các lĩnh vực dịch vụ liên quan đến tiêu dùng như hàng khơng, khách sạn, nhà hàng, vui chơi giải trí, cũng như các ngành sản xuất và lĩnh vực năng lượng. Sụt giảm FDI tồn cầu có liên quan rất chặt chẽ đến việc gián đoạn trong chuỗi cung ứng toàn cầu do hậu quả của đại dịch. Ngồi ra, các chính phủ trên thế giới cũng đã tích cực triển khai các chính sách đầu tư ra nước ngồi mới liên quan đến an ninh quốc gia, đồng thời, cố gắng cân bằng các rủi ro bằng các chính sách bảo hộ. Trong năm 2020, các chính phủ khác nhau đã thông qua các biện pháp ở cả cấp quốc gia và quốc tế để giải quyết các hậu quả kinh tế và sức khỏe của đại dịch Covid-19, cũng như bảo vệ các doanh nghiệp khỏi nguy cơ thâu tóm từ nước ngồi. Có thể thấy, tăng trưởng FDI có thể quay lại trong thời gian tới. Sự phục hồi tương đối khiêm tốn về vốn FDI toàn cầu dự kiến cho năm 2021 phản ánh sự không chắc chắn kéo dài về khả năng tiếp cận vaccine, sự xuất hiện của các đột biến mới của virus và sự chậm trễ trong việc mở cửa trở lại của các
68
ngành kinh tế. Việc tăng chi tiêu cho cả tài sản cố định và tài sản vơ hình sẽ khơng trực tiếp dẫn đến sự phục hồi nhanh chóng của FDI.
Tỉnh ta đã tích cực hỗ trợ nền kinh tế, bằng cách triển khai hàng loạt các chính sách bao gồm khuyến khích đầu tư để thúc đẩy sản xuất thuốc và thiết bị y tế, hỗ trợ cho các doanh nghiệp và ngành bị ảnh hưởng, các biện pháp để phá vỡ các hạn chế về quyền sở hữu trí tuệ. Dịch bệnh được kiểm sốt vững chắc nhưng chúng ta không chủ quan, lơ là, tiếp tục thực hiện chương trình phịng, chống dịch để bảo vệ sức khỏe người dân. Kinh tế vĩ mô ổn định; lạm phát được kiểm soát trong bối cảnh chịu nhiều sức ép.
b) Các nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, sự cần thiết của nguồn vốn FDI, vai trò quan trọng của các doanh
nghiệp FDI với tư cách là thành phần kinh tế tư bản Nhà nước đã được khẳng định trong các Nghị quyết của Đảng nhưng nhận thức, quan điểm đối với hàng loạt vấn đề FDI còn khác nhau như hiệu quả của FDI, tỷ lệ góp vốn của tỉnh, việc lựa chọn và cho phép các hình thức đầu tư, về sử dụng máy móc đã qua sử dụng, về hướng phát triển các khu cơng nghiệp... ,do đó phương thức xử lý các vấn đề này còn thiếu nhất quán. Điều này làm chậm tiến độ xem xét dự án, làm mất cơ hội đầu tư, dẫn đến môi trường đầu tư kém hấp dẫn. Mặt khác, do quan niệm chưa thống nhất nên việc tuyên truyền về FDI trên phương tiện thông tin đại chúng đơi chi cịn lệch lạc, thiên về phản ánh các hiện tượng tiêu cực, chưa tạo nên hình ảnh trung thực, đầy đủ về FDI ở Tuyên Quang trong công chúng và cộng đồng đầu tư quốc tế, gây ảnh hưởng đến môi trường đầu tư.
Thứ hai, hệ thống pháp luật, chính sách của nước ta nói chung và cá chính
sách về đầu tư nước ngồi nói riêng cịn nhiều bất cập. Cụ thể, nhiều văn bản pháp quy ban hành cịn chậm, gây lúng túng trong q trình xử lý. Đặc biệt, việc thực thi luật pháp cịn chưa nghiêm, cơng tác kiểm tra, thực thi luật pháp còn lỏng lẻo.
Hệ thống pháp lý liên quan trực tiếp đến FDI cịn có những quy định chưa thực sự khuyến khích đầu tư nước ngồi. Luật pháp, chính sách chưa tạo ra một
69
sân chơi bình đẳng: giữa đầu tư trong nước và nước ngồi. Ví dụ, chính sách thuế của nước ta chưa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp làm ăn có lãi để được hưởng thuế lợi tức, thuế suất thuế thu nhập cao và mức khởi điểm tính thuế thu nhập thấp khơng khuyến khích được các chuyên gia giỏi vào tỉnh; nhiều chuyên gia cho rằng việc đánh thuế chuyên lợi nhuận về nước là khơng hợp lý. Ngồi ra, giá cả các loại lệ phí, giá dịch vụ cịn cao do có phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI.
Việc thực thi pháp luật, chính sách về FDI cịn chưa nghiêm túc. Một mặt, do các văn bản hướng dẫn thi hành Luật đầu tư nước ngoài quá nhiều, được soạn thảo bởi nhiều cơ quan và ban hành ở những thời điểm khác nhau, trong khi việc hệ thống hoá các văn bản pháp luật làm chưa tốt, việc tuyên truyền, giải thích các văn bản khơng kịp thời nên cán bộ các cấp khơng nắm được đầy đủ và có tính hệ thống về pháp luật FDI, dẫn đến vận dụng, xử lý không đúng. Mặt khác, trong nhiều trường hợp do quy định thiếu cụ thể nên mỗi nơi hiểu và vận dụng một cách, thậm chí có trường hợp cố tình làm sai đẻ mưu lợi ích cá nhân.
Thứ ba, môi trường kinh tế vĩ mơ cịn nhiều hạn chế, chưa tạo thuận lợi
cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Tuy thị trường hàng hoá dịch vụ phát triển mạnh nhưng quản lý chưa tốt, tình trạng kinh doanh trái phép, trốn lậu thuế, gian lận, còn phổ biến, ảnh hưởng đến các nhà sản xuất. Thị trường công nghệ và các dịch vụ thơng tin, pháp lý, tài chính, kiểm tốn, bảo hiểm... chưa phát triển kịp với yêu cầu của lĩnh vực hợp tác đầu tư.
Đặc biệt, thị trường Vốn phát triển chậm, thị trường chứng khốn cịn sơ khai nên đã hạn chế khả năng đáp ứng nhu cầu vay đầu tư phát triển của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, trong đó có doanh nghiệp FDI. Mặt khác, cải cách hành chính tiến triển chậm chạp, thủ tục hành chính cịn nhiều phiền hà, phức tạp, bộ máy hành chính hoạt động chưa hiệu quả. Những tiêu cực vốn có vẫn cịn phổ biến. Bộ máy chun trách về FDI cịn mỏng, chưa có sự thống nhất chỉ đạo từ trung ương đến địa phương.
70
Thứ tư, công tác quản lý Nhà nước đối với FDI còn những mặt yếu kém
đã hạn chế hiệu quả thu hút và sử dụng vốn FDI.
Ví dụ, quy hoạch tổng thể các thành phố lớn, các khu cơng nghiệp, đã được chính phủ phê duyệt nhưng việc quy hoạch chi tiết tiến hành rất chậm, dẫn đến bị động trong việc chọn địa điểm đầu tư. Nhiều trường hợp đã được cấp giấy phép đầu tư cho các địa phương là chủ trương đúng, nhưng ở một số địa phương, năng lực thẩm định dự án còn hạn chế, việc phân cấp chưa đi đối với tăng cường kiểm tra, giám sát. Thủ tục cấp còn phức tạp, kéo dài, phải qua nhiều cửa.
Thứ năm, vấn đề cơ sở hạ tầng giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc
để tiếp nhận đầu tư nước ngoài cịn q yếu kém, khơng đủ hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài. Hầu hết các nhà đầu tư nước ngoài đến với chúng ta đều phàn nàn về cơ sở hạ tầng quá kém, nhất là hệ thống giao thông.
Thứ sáu, cán bộ là yếu tố quyết định nhưng đang là khâu yếu nhất. Phần
lớn các cán bộ Việt Nam làm việc trong các liên doanh đều do các Bộ, UBND địa phương cử tuyển và hầu như chưa đào tạo, trang bị kiến thức cần thiết về FDI. Do trình độ ngoại ngữ, chun mơn yếu, ít thơng hiểu luật pháp, lại phải gánh vác những cơng việc khó khăn, mới mẻ nên hợp tác với các đối tác nước ngồi cịn nhiều hạn chế.
Trên đây là một số nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại trong quá trình thu hút FDI vào tỉnh Tuyên Quang. Rút ra bài học kinh nghiệm từ chính những nguyên nhân tồn tại trên từ đó đề ra những giải pháp nhằm thúc đẩy việc thu hút FDI vào tỉnh ta trong thời gian tới là việc làm cấp bách của Sở và các bên liên quan
71
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG ĐẾN NĂM 2030