Thời gian từ khi bệnh nhõn xuất hiện đau bụng đến khi vào viện

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị viêm ruột thừa ở người cao tuổi tại bệnh viện đại học y hà nội (Trang 68 - 70)

- Đỏnh giỏ kết quả phục hồi sau mổ: Tố t Trung bỡn h Kộ m

4.2.1. Thời gian từ khi bệnh nhõn xuất hiện đau bụng đến khi vào viện

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấy thời gian từ khi xuất hiện đau bụng đến khi vào viện > 24 giờ là đa số (69,8 %), trong đú thời gian trờn 24 giờ đến 48 giờ mới vào viện là 30 trường hợp (47,6%), cú thể lỳc đầu chưa đau nhiều, BN cňn chịu đựng được hoặc đi khỏm tại y tế cơ sở chưa chẩn đoỏn được, khi đau nhiều BN mới vào viện. Kết quả này cũng phự hợp với một số tỏc giả khỏc [8],[23],[51],[83].

Cú 6 trường hợp (9,5%) BN đau bụng 3 ngày và cú 8 trường hợp (12,7%) BN đau bụng trờn 3 ngày mới vào viện, số này qua thống kờ chỳng tụi thấy phần lớn BN ở khu vực nụng thụn, phần lớn đó qua khỏm bệnh ở cỏc trạm y tế xó phường và được chẩn đoỏn là RLTH, viờm đại tràng, cơn đau dạ dày….

David Oliak và cộng sự [51] trong nghiờn cứu cỏc yếu tố nguy cơ đối với cỏc BN VRT cấp vào viện muộn sau 2 ngày thỡ nguy cơ ruột thừa vở mủ rất cao. Tỏc giả Sorinel và cộng sự [83] nghiờn cứu 20 BN cao tuổi với ruột thừa viờm vở mủ thấy thời gian từ khi cú triệu chứng đau bụng cho đến khi vào viện là 2,5 ngày nhiều hơn cỏc BN VRT chưa vở mủ là 1,4 ngày. Tỏc giả Papaziogas và cộng sự [75] lại nhận thấy rằng tỷ lệ BN VRT vào viện muộn sau 48 giờ thỡ tỷ lệ bị vở mủ cao tăng lờn 6% mỗi 24 giờ sau.

4.2.2. Thời gian từ khi bệnh nhõn vào viện đến khi mổ

Chỳng tụi ghi nhận thời gian từ khi vào viện đến khi mổ trung bỡnh là 304.3 ± 32,7 phỳt (70 phỳt - 1420 phỳt). Đa số cỏc BN được mổ trước 301 phỳt (76,3%), thời gian này là thời gian phải làm thủ tục nhập viện, khỏm xột cẩn thận ở BN cao tuổi và chờ cỏc xột nghiệm cận lõm sàng, một số bệnh nhõn phải hội chẩn chuyờn khoa với cỏc khoa liờn quan trong bệnh cảnh bệnh lý phối hợp. Cỏc BN mổ muộn sau 10 giờ là do nằm điều trị ở cỏc khoa sau đú mới chuyển về khoa ngoại hoặc triệu chứng khụng điển hỡnh hoặc do cỏc

chẩn đoỏn khỏc như theo dừi u manh tràng, tắc ruột, viờm ruột…. Kết quả của chỳng tụi cũng phự hợp với kết quả của một số tỏc giả khỏc như Papaziogas [75] là 6,5 giờ, Paranjape [44] là 5,6 giờ.

4.2.3. Bệnh lý kết hợp

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cú 23 (36,5%) BN cú bệnh lý phối hợp và chỉ cú một bệnh, theo thứ tự là: Bệnh tăng huyết ỏp 8 (12,7%) BN; Tiờu húa - gan mật 5 (7,9%) BN; Bệnh lý tiết niệu 4 (6,3%); Bệnh lý đỏi thỏo đường 3 (4,8%) BN; tiếp đến là Lao phổi, Basedow, Rối loạn tiền đỡnh mỗi loại chiếm 1,6%.

Theo Nguyễn Hoàng Bắc[25] bệnh lý phổi gặp nhiều nhất 25 (10,9%) BN, sau đú là bệnh lý tim mạch 17 (7,4%) BN, tiểu đường 15 (6,6%) BN, Xơ gan 5 (2,18%) BN, U phỡ đai tuyến tiền liệt 5 (2,2 %) BN.

Nhận xột của một số tỏc giả như: Sorinel và cộng sự (2004) [83], Wang và cộng sự [92], Nguyễn Văn Hai và Lờ Trung Hải [11], thỡ bệnh lý phối hợp nhiều khi làm cho chỉ định điều trị bằng PTNS phải cõn nhắc đồng thời bệnh lý phối hợp là một trong những nguyờn nhõn hàng đầu làm tăng tỷ lệ biến chứng và tử vong sau mổ

4.2.4. Tiền sử mổ cũ

Trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi cú 81% BN khụng cú tiền sử mổ cũ, cú 12,7% cú mổ cũ trờn rốn và 6,3% mổ cũ dưới rốn. Nguyễn Văn Hai và CS (2009) tỷ lệ mổ củ dưới rốn là 3,3%.

Tiền sử mổ bụng cũ, đặc biệt là những trường hợp mổ cũ dưới rốn, thường gõy dớnh cỏc tạng trong ổ bụng vào thành bụng gõy khú cho PTNS ổ bụng, đặc biệt là thỡ đặt trocart và thỡ bộc lộ RT nờn nhiều khi khụng thực hiờn được PTNS và phải chuyển qua mổ mở. Trong nghiờn cứu của chỳng cú 02(3,2%) trường hợp cú tiền sử mổ cũ dưới rốn gõy dớnh ruột non và MNL vào vựng HCP và Douglas rất khú búc tỏch hơn nữa bệnh lại già yếu và đến viện muộn nờn phải chuyển mổ mở. Theo chỳng tụi, những trường hợp cú

tiền sử mổ bụng từ trước hoặc mổ bụng nhiều lần vẫn nờn tiến hành PTNS. Tuy nhiờn cần phải thận trọng khi đặt trocart đầu tiờn, tốt nhất là ỏp dụng kỹ thuật đặt trocart mở “mini open”

4.2.5. Phõn loại sức khỏe trước mổ theo ASA

Phõn loại bệnh loại sức khỏe hiện tại trước mổ theo ASA để đỏnh giỏ được tỡnh trạng sức khỏe của BN đồng thời gúp phần vào việc quyết định hướng điều trị phự hợp và tiờn lượng.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi tỡnh hỡnh sức khỏe trước mổ đa số là ASA1 và ASA2 (79,3%). Cú 19% là ASA3 đú là bệnh nhõn đang mắc một bệnh ảnh hưởng đến sinh hoạt như: Tăng huyết ỏp, đỏi thỏo đường, lao, rối loạn tiền đỡnh…. Chỉ cú 01 (1,6%) BN là ASA4, đú là bệnh nhõn bị suy thận độ IIIa, BN này sau mổ điều trị ổn định. Nguyễn Văn Hai và CS (2009) cú 88,9% là ASA1 và ASA2, 11,1% là ASA3.

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị viêm ruột thừa ở người cao tuổi tại bệnh viện đại học y hà nội (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w