CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.8. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BÕ TÓT (BOS GAURUS) VÀ BÕ RỪNG (BOS
1.8.2. Đặc điểm và sự phân bố của bị tót (Bos gaurus)
Bị tót (danh pháp khoa học: Bos gaurus, tên địa phƣơng con gọi là con min,
trƣớc đây đƣợc gọi là Bibos gauris), còn gọi là con gaur, là động vật thuộc bộ Guốc chẵn (Artiodactyla), họ Trâu bò (Bovidae) có lơng màu sẫm và kích thƣớc lớn, sinh sống chủ yếu ở vùng đồi của Ấn Độ và Đơng Nam Á. Chúng có thể sinh sống ở dạng hoang dã hay đã đƣợc con ngƣời thuần hóa. Chúng cịn có tên gọi khác là bị rừng Mã Lai hay bò rừng bison Ấn Độ. Trên thực tế, bị tót khơng có quan hệ gần với bò rừng bizon ở châu Âu và Bắc Mỹ. Tại Việt Nam, bị tót đƣợc ngƣời dân tộc thiểu số gọi là “con min”, nghĩa là trâu rừng, do chúng có hình dáng tƣơng tự lồi trâu. Bị tót đã đƣợc các chuyên gia động vật học trên thế giới thừa nhận là một lồi bị rừng lớn nhất trong tự nhiên, to lớn hơn cả trâu rừng châu Á và bò rừng bison Bắc Mỹ. Một con bò đực trƣởng thành thƣờng nặng hàng tấn. Các nhóm hoang dã và các nhóm đã đƣợc thuần hóa đơi khi đƣợc phân ra thành các nhóm riêng biệt, với bị tót hoang dã đƣợc gọi là Bibos gauris hay Bos gaurus, cịn bị tót thuần hóa đƣợc gọi là Bos frontalis.
Bị tót nhìn giống nhƣ trâu ở phía trƣớc và giống nhƣ bị ở phía sau. Bị tót là lồi thú có tầm vóc khổng lồ. Tại Ấn Độ và Mã Lai, bị tót đƣợc xem là biểu tƣợng của sức mạnh và sự cƣờng tráng. Một con bò đực trƣởng thành cao trung bình 1,8- 1,9 m, dài trung bình khoảng 3 m. Khối lƣợng trung bình của bị tót Ấn độ vào khoảng 1,3 tấn, bị tót Mã lai khoảng 1 tấn, và bị tót Đơng Nam Á 1,5 tấn. Những con to có thể cao tới 2,1 - 2,2 m, dài 3,6 - 3,8 m và nặng hơn 1,7 tấn. Với vóc dáng này, bị tót là lồi thú lớn thứ hai trên cạn về tầm vóc và chiều cao, chỉ xếp sau voi;
chúng cao hơn cả 5 loài tê giác. Về khối lƣợng, bị tót đứng thứ tƣ trong các lồi thú trên cạn, sau voi, tê giác trắng và tê giác Ấn Độ. Con cái thấp hơn con đực khoảng 20 cm và nặng khoảng 60 - 70 % khối lƣợng con đực. Bị đực có màu đen bóng, lơng ngắn và và gần nhƣ trụi hết khi về già. Bị cái có màu nâu sẫm, những cá thể sống ở địa hình khơ và thƣa cịn có màu hung đỏ. Bị đực và cái đều có sừng. Sừng to, chắc, và uốn cong về phía trƣớc. Chiều dài trung bình của sừng thƣờng từ 80 - 85 cm ở bò đực, sừng bò cái ngắn, nhỏ hơn và uốn cong hơn. Trên trán, giữa 2 gốc sừng là 1 chỏm lơng, thƣờng có màu vàng. Mũi sừng có màu xanh xám, chuyền dần sang xám đen rồi đen bóng ở những chú bị già. Gốc sừng có màu xám đen, và có những lằn rãnh nằm ngang, gọi là răng. Phần giữa gốc sừng và mũi sừng có màu vàng nhạt. Đi chỉ dài ngang đến khuỷu chân sau. Ở cả 4 chân, từ khuỷu chân trở xuống có màu trắng, trơng giống nhƣ đi tất trắng. Con đực cịn có 1 luống cơ bắp chạy dọc sống lƣng đến quá bả vai, và một cái yếm lớn trƣớc ngực, tạo ra một dáng vẻ rất kỳ vĩ (Hình 1.6).
Hình 1.6: Hình ảnh cá thể bị tót (Bos gaurus) đang đƣợc ni nhốt tại Thảo Cầm Viên Thành Phố Hồ Chí Minh (nguồn: http://www.wildcattleconservation.org)
Với vóc dáng khổng lồ và sức mạnh của mình, bị tót hầu nhƣ khơng có kẻ thù trong tự nhiên, ngoại trừ hổ. Hổ là loài thú săn mồi duy nhất có thể đánh hạ một con bị tót trƣởng thành, tuy nhiên chỉ những con hổ rất lớn và giàu kinh nghiệm mới dám đối đầu với chúng.
Về mặt di truyền, trƣớc đây ngƣời ta cho rằng chúng có quan hệ họ hàng gần với trâu, nhƣng các phân tích gen gần đây cho thấy chúng gần với bị hơn, với bị chúng có thể sinh ra con lai có khả năng sinh sản. Ngƣời ta cho rằng họ hàng gần nhất của chúng là bị rừng và cho rằng chúng có thể sinh ra con lai có khả năng sinh sản.
Trong tự nhiên, bị tót sống thành từng đàn từ 8-10 cá thể. Những con bò đực già thƣờng sống đơn độc hoặc hợp với nhau thành từng nhóm nhỏ. Bị tót thích ăn lá non, mầm tre non, cỏ non mới mọc ở nƣơng rẫy cháy. Có thai khoảng 270 ngày, đẻ mỗi năm một lứa, mỗi lứa một con. So với bị rừng, bị tót dữ hơn, nguy hiểm cho ngƣời hơn. Khi bị bắn, bị rừng phân tán chạy trốn nhƣng bị tót sẵn sàng tấn cơng kẻ thù. Hiện tại, số lƣợng bị tót trên tồn thế giới ƣớc tính cịn khoảng 13.000- 30.000 con, tuy nhiên số lƣợng lồi bị này hiện đạng bị suy giảm mạnh. Bị tót đƣợc phân bố ở một số quốc gia trên thế giới nhƣ: Bhutan, Campuchia, Trung Quốc, Ấn Độ, Lào, Malaysia, Myanma, Nepal, Thái Lan và Việt Nam (Hình 1.7).