Tác động lên loài cá Keo lai Tràm trồng
Số hộ Tỉ lệ Số hộ Tỉ lệ Không ảnh hưởng 9 30 7 23,3 Chết cá 14 46,7 10 33,3 Cá chậm lớn 2 6,7 4 13,3 Ảnh hưởng đến sinh sản 5 16.7 9 30 Ảnh hưởng đến cá nhỏ 0 0 0 0 Tổng 30 100 30 100
97
Hình 4.35 Mức độ ảnh hưởng theo kiểu sử dụng đất
4.5.2.2 Mối liên hệ giữa đa dạng thành phần lồi cá và mơi trường nước
Kết quả phân tích mối liên hệ giữa chất lượng môi trường nước trong mơ hình Tràm trồng cho thấy có 4 chỉ tiêu chất lượng nước có ảnh hưởng đến đa dạng cá bao gồm pH, DO, N-NH₄⁺ và Al³⁺ (Bảng 4.24). Tại khu vực Tràm trồng, pH có tính acid, DO thấp hơn ngưỡng thuận lợi cho đời sống thủy sinh vật và hàm lượng Al³⁺ khá cao. Tuy nhiên, hệ số tương quan của phép phân tích BIO-ENV cho thấy cịn có ngun nhân khác có thể ảnh hưởng đến đa dạng cá trong mơ hình Tràm trồng hơn là điều kiện mơi trường nước tại khu vực nghiên cứu.
Bảng 4.24 Kết quả phân tích BIO-ENV giữa thành phần lồi cá và chất lượng nước trong mơ hình Tràm trồng
STT Thơng số tác động Số lượng Tương quan
1 pH và DO 2 0,43 2 pH 1 0,42 3 DO và Al³⁺ 2 0,38 4 pH, DO và Al³⁺ 3 0,38 5 Al³⁺ 1 0,34 6 pH và Al³⁺ 2 0,34 7 DO 1 0,31 8 N-NH₄⁺ và Al³⁺ 2 0,23 9 pH, N-NH₄⁺ và Al³⁺ 3 0,23 10 DO, N-NH₄⁺ và Al³⁺ 3 0,23
Tại khu vực trồng Keo lai, kết quả sử dụng phần mềm thống kê sinh học cho thấy các chỉ tiêu pH, EC, BOD, N-NO₃ˉ, N-NH₄⁺, Fe³⁺, Al³⁺ đều có ảnh hưởng đến sự đa dạng cá (Bảng 4.25). Độ pH thấp kết hợp với sự hiện diện của các ion kim loại hoà tan cao trong các thuỷ vực có thể làm hạn chế mơi trường sống và cản trở quá trình sinh trường và sinh sản của các động thực vật thuỷ sinh; do đó, tác động đến sự đa dạng của các loài thuỷ sản (Ghosh et al., 2019; Hudd, 2000). Thêm vào đó, nhiều nghiên cứu cũng đã chứng minh rằng ô nhiễm Al³⁺ thường xảy ra tại các thuỷ vực thuộc khu vực đất phèn,
98
và vấn đề này đã gây bệnh cho các và thậm chí dẫn đến chết cá (Stauber et al., 2016). Chính vì vậy, khác với mơ hình Tràm trồng, mơi trường nước ở mơ hình trồng Keo lai được ghi nhận có tác động đến đa dạng cá. Do đó, nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc cải tạo đất để canh tác trong khu vực đất phèn địi hỏi phải kỹ thuật và biện pháp thích hợp nhằm hạn chế tối đa các vấn đề môi trường phát sinh khác. Một nghiên cứu khác trong vùng đất phèn trên thế giới cũng đã đề cập rằng phục hồi hệ sinh thái tự nhiên, canh tác nông lâm kết hợp là giải pháp phù hợp cho sự phát triển của đất phèn (Karananidi et al., 2022).
Bảng 4.25 Kết quả phân tích BIO-ENV giữa thành phần lồi cá và chất lượng nước trong mơ hình Keo lai
STT Thông số tác động Số lượng Tương quan
1 pH 1 0,80 2 EC 1 0,80 3 BOD 1 0,80 4 N-NO₃ˉ 1 0,80 5 Fe³⁺ 1 0,80 6 Al³⁺ 1 0,80 7 pH và EC 2 0,80 8 pH và BOD 2 0,80 9 pH và N-NO₃ˉ 2 0,80 10 pH và N-NH₄⁺ 2 0,80
Do kết quả phân tích BIO-ENV ở mơ hình Tràm trồng chất lượng nước không tác động đáng kể đến da dạng cá, nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn nông hộ để đảm bảo tính chính xác của phân tích và tìm ra nguyên nhân dẫn đến sự biến động cá ở các kiểu sử dụng đất trong khu vực nghiên cứu. Hình 4.36 thể hiện mức độ tác động đến cá tại mơ hình Tràm trồng và keo lai. Kết quả cho thấy tác động của môi trường nước mặt từ mơ hình Keo lai phần lớn ở mức độ nhiều và rất nhiều là 19 trên 30 hộ tham gia phỏng vấn. Trong khi đối với mơ hình Trồng tràm, yếu tố tác động của môi tường nước đến đa dạng cá tập trung ở mức ít và rất ít có đến 20 trên 30 hộ tham gia nhận định. Tóm lại, có thể thấy việc lên liếp trong Keo lai đã tác động và dẫn đến chất lượng nước thay đổi ảnh hưởng đến môi trường sống của cá nhiều hơn so với mơ hình Trồng tràm. Kết quả khảo sát mức độ ảnh hưởng của môi trường nước đối với đa dạng cá trong hai mơ hình Tràm trồng và Keo phù hợp với kết quả phân tích của nghiên cứu.
99
Hình 4.36 Mức độ tác động của môi trường đối với hai mô hình canh tác
Ngồi ra, kết quả phỏng vấn hộ gia đình sống trong khu vực nghiên cứu cho thấy có phần lớn các hộ dân đánh bắt cá để làm thực phẩm, thương mại (để bán) và đánh bắt cá vì các mục đích khác như làm cá mồi hay giải trí (Hình 4.37). Nhìn chung, mục đích đánh bắt cá để ăn và để bán có thể ảnh hưởng đến đa dạng cá bên cạnh các yếu tố chất lượng mơi trường nước.
Hình 4.37 Mục đích đánh bắt cá
Kết quả phỏng vấn về tần suất đánh bắt cá trên cả 3 kiểu sử dụng đất được trình bày trong Bảng 4.27. Kết quả nghiên cứu cho thấy người dân ở khu vực trồng Keo lai có mức độ đánh bắt thường xuyên chiếm 33,3%, thỉnh thoảng chiếm 53,3% và hiếm khi chỉ chiếm 10%. Mức độ đánh bắt hiếm khi, thỉnh thoảng và thường xuyên chiếm tỷ lệ lần lượt là 26,7%, 40% và 33,3%. Tại mơ hình trồng lúa hai vụ, tỷ lệ hộ gia đình đánh
100
bắt thường xuyên, thỉnh thoảng, và hiếm khi lần lượt là 10%, 50% và 30%. Như vậy, mức độ đánh bắt cá của người dân ở khu vực nghiên cứu tương đối cao, làm ảnh hưởng đến sự biến động (giảm) của các lồi cá có giá trị thương phẩm.