Các nhân tố ảnh hưởng ñế n nâng cao chất lượng hoạt ñộ ng tín dụng tạ

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh hải dương (Trang 72 - 79)

trong việc phát triển sản xuất, góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực, nâng cao thu nhập, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày càng hợp lý, thúc ựẩy phát triển các ngành kinh tế và các thành phần kinh tế, ựóng góp vào phúc lợi xã hội.

4.1.3 Các nhân tnh hưởng ựến nâng cao cht lượng hot ựộng tắn dng ti BIDV chi nhánh Hi Dương chi nhánh Hi Dương

4.1.3.1 Nhóm nhân tố khách quan

a)Về môi trường pháp lý

Trong những năm qua, hoạt ựộng của các TCTD nói chung, của chi nhánh NH đầu tư chi nhánh Hải Dương ựã có nhiều thuận lợi từ yếu tố môi trường pháp lý như có luật NHNN, luật các TCTD, có Nghịựịnh vềựảm bảo tiền vay, về giao dịch ựảm bảo, có thông tư liên tịch hướng dẫn về xử lý tài sản thế chấp,... tuy nhiên trên thực tế tại ựịa phương vẫn còn một số khó khăn vướng mắc như: Sự phối hợp, giúp ựỡ của các cơ quan pháp luật trong công tác thu nợ còn kém hiệu quả, nhiều khi còn hình sự hoá các quan hệ dân sự. Tiến ựộ cấp giấy chứng nhận quyền sử

dụng ựất cho cá nhân và hộ gia ựình còn chậm. đến nay toàn tỉnh mới chỉ cấp ựược khoảng 60% số diện tắch ựất cần cấp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 65

b)Về môi trường kinh tế

Tình hình kinh tế xã hội trên thế giới cũng như ở trong nước diễn ra phức tạp và có nhiều biến ựộng lớn trong những năm trở lại ựây, ảnh hưởng trực tiếp ựến hoạt ựộng kinh doanh của hệ thống NH đầu tư Việt Nam nói chung và của chi nhánh NH đầu tư chi nhánh Hải Dương nói riêng: Giá vàng, giá đô la Mỹ biến

ựộng mạnh, giá dầu mỏ tăng cao, thị trường chứng khoán tăng, giảm thất thường; chỉ số giá tiêu dùng, lạm phát tăng cao,... ảnh hưởng ựến hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, ựời sống của các tầng lớp dân cư, dẫn ựến công tác huy ựộng vốn và cho vay, thu nợ của chi nhánh gặp nhiều khó khăn.

Hải Dương hiện vẫn là tỉnh khá so với cả nước cũng như so với các tỉnh lân cận, thu nhập bình quân ựầu người ựến năm 2011 mới chỉ bằng khoảng 2/3 so với bình quân chung cả nước. Tốc ựộ tăng GDP hàng năm tuy ựạt trên 15% nhưng xuất phát ựiểm thấp và chủ yếu thuộc lĩnh vực xây dựng các công trình trụ sở làm việc, chất lượng tăng trưởng GDP thấp.

Mặc dầu trong những năm qua, cơ cấu nền kinh của tỉnh ựã có sự chuyển dịch tắch cực theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng, thương mại và dịch vụ, tuy nhiên ựến cuối năm 2011 ngành nông nghiệp vẫn chiếm trên 50%/ tổng giá trị GDP toàn tỉnh. Trong nông nghiệp, nông thôn Ờ kinh tế thuần nông vẫn là chủ yếu, ngành nghề kém phát triển. Trong những năm qua, ựa phần giá cả các nguyên nhiên vật liệu ựầu vào ựều có tốc ựộ tăng giá nhanh hơn tốc ựộ tăng giá sản phẩm. Bên cạnh ựó dịch cúm gia cầm, lở mồm long móng trâu bò, cây trồng bị các loại sâu bệnh như vàng lùn, xuắn lá và hạn hán xảy ra liên tục trên ựịa bàn tỉnh ựã ảnh hưởng khá nặng nềựến các hộ

gia ựình chăn nuôi, sản xuất và các hộ kinh doanh bán lẻ làm giảm khả năng trả nợ

của nhóm ựối tượng này, từ ựó ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến chất lượng tắn dụng của chi nhánh.

Cơ sở hạ tầng của tỉnh nói chung, ựặc biệt là vùng nông thôn còn yếu kém. Hoạt ựộng khuyến nông, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiến tiến vào sản xuất còn kém hiệu quả, chưa ựược chắnh quyền ựịa phương và các cơ quan chức năng quan tâm ựúng mức.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 66

c) Về phắa khách hàng

- đối với các doanh nghiệp nhà nước:

Doanh nghiệp nhà nước hiện là một trong những bộ phận quan trọng của nền kinh tế. Nguồn vốn vay từ các doanh nghiệp này chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng vốn vay của chi nhánh, từ 35 Ờ 49%. Tuy nhiên các doanh nghiệp này dường như

hoạt ựộng không ựược hiệu quả. Tăng trưởng tắn dụng của nhóm này giảm trong thời kỳ 2008 Ờ 2010, năm 2011 tắn dụng của nhóm này có mức tăng trưởng âm. Cụ

thể năm 2009-2008 tăng trưởng vay vốn là 1,5 lần. Nhưng dần dần hạ xuống và ựến năm 2011 tăng trưởng chỉựạt 0,96 lần (tăng trưởng âm).

- đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh:

Trong những năm qua, dư nợ cho vay các DN ngoài quốc doanh ngày càng tăng lên, từ 1579 tỷ ựồng năm 2008 ựã tăng lên 2998 tỷ vào năm 2010 và 3342 tỷ

năm 2011. Có thể nói, ựây là một ựối tượng cho vay quan trọng nhất khi nó chiếm hơn 50% tổng dư nợ của chi nhánh, ựồng thời luôn có mức tăng tốt qua các năm. Tuy nhiên hạn chế lớn nhất của ựối tượng khách hàng này là công tác kế toán của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn nhiều tồn tại, thiếu sót: số liệu báo cáo không ựầy ựủ, thiếu trung thực; các báo cáo này 100% là không ựược kiểm toán, trong khi cán bộ tắn dụng không có ựủ nguồn thông tin ựể kiểm chứng nguồn thông tin từ phắa doanh nghiệp.

- Các hộ nông dân, tư nhân, cá thể hiện cóc mức vay tương ựối khiêm tốn do

ựa phần họ có khả năng kinh doanh hạn chế, hoạt ựộng sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống, ngành nghềựơn ựiệu...

Một bộ phận khách hàng có tư tưởng chây ỳ, cố tình trì hoãn việc trả nợ mặc dù có nguồn thu nhập, có khả năng trả nợ NH.

Có thể nói trên thực tế, hầu hết các doanh nghiệp ựều khan hiếm vốn. để hoạt

ựộng, ngoài số vốn tự có của doanh nghiệp phần lớn dựa trên vốn vay của ngân hàng. Tắnh chất của nguồn vốn vay ngân hàng trong các doanh nghiệp nhiều khi không giữ ựược ựúng là nguồn vốn bổ sung mà nó chiếm tỷ trọng trọng yếu trong vốn lưu ựộng và giá trị tài sản cốựịnh, nên khi doanh nghiệp gặp rủi ro, nguồn vốn vay này có thể bị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 67

Doanh nghiệp vay vốn cũng thường gặp rủi ro không lường trước ựược, nguyên nhân do sự yếu kém về trình ựộ kỹ thuật, máy móc, thiết bị lạc hậu làm cho năng suất lao ựộng thấp, chất lượng sản phẩm kém, giá thành cao, dẫn ựến hàng hóa ứ ựọng không tiêu thụ ựược. Hơn nữa sự khó khăn là nhuyên nhân của hiện tượng chiếm ựụng vốn lẫn nhau, chậm trễ thanh toán, khiến các khoản nợ ựối với ngân hàng là nợ quá hạn.

4.1.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan từ phắa ngân hàng

a) Về chắnh sách tắn dụng: Cơ cấu cho vay ựối tượng doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp nhà nước cao. Tư nhân, cá thể, hộ gia ựình chiếm tỷ

trọng thấp. Do học chú yếu hoạt ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp, Nếu trung tắn dụng quá mức vào nhóm này (chủ yếu là sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp) sẽ làm cho NH gặp rủi ro khi có thiên tai, dịch bệnh xảy ra hoặc giá cả sản phẩm nông nghiệp biến ựộng .

Bảng 4.16 Tăng trưởng dư nợ cho vay của BIDV CN Hải Dương

Diễn giải 09/08 10/09 11/10

- Doanh nghiệp nhà nước 1.50 1.16 0.96

- Doanh nghiệp NQD 1.50 1.27 1.11

- HTX 1.50 0.81 0.76

- Tư nhân 1.50 1.37 1.03

Nguồn: Báo cáo Thường niên của BIDV chi nhánh Hải Dương

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 68

b)Cơ chế quản lý chưa hoàn thiện: Trong quá trình thẩm ựịnh khách hàng, NH thường thiếu nguồn cung cấp thông tin và các chuẩn mực so sánh ựể có thể quyết ựịnh ựúng. Sự thiếu thốn này là do bộ phận thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro tại chi nhánh NH đầu tư và Phát triển chi nhánh Hải Dương chưa chủ ựộng trong thu thập, phân tắch thông tin ựể cung cấp cho cán bộ tắn dụng. Mặc dầu trong thời gian qua, BIDV chi nhánh Hải Dương ựã từng bước dần hiện ựại hoá công nghệ

NH, nhưng mới chỉ thực sự hiệu quả trong hoạt ựộng thanh toán chứ trong lĩnh vực tắn dụng vẫn còn nhiều hạn chế. Cán bộ tắn dụng muốn tìm kiếm thông tin về khách hàng về hộ vẫn chủ yếu dựa vào khả năng mày mò, kinh nghiệm ựã có chứ NH vẫn chưa có kho dữ liệu thông tin về khách hàng là hộ sản xuất, cá nhân ựể cán bộ tắn dụng dễ dàng, nhanh chóng tìm hiểu ựược tình hình của khách hàng.

c) Quy trình cho vay chưa ựược thực hiện ựầy ựủ, nghiêm túc:

Theo quy ựịnh hiện hành, quy trình tắn dụng áp dụng tại BIDV chi nhánh Hải Dương như sau:

+ Bước chuẩn bị cho vay, phát tiền vay: bước này rất quan trọng, ựược bắt ựầu từ khi NH tiếp nhận ựề nghị vay vốn, thẩm ựịnh năng lực khách hàng, ựiều kiện vay, hoàn tất hồ sơ. Trong bước này, chất lượng tắn dụng phụ thuộc vào công tác thẩm ựịnh khách hàng và các ựiều kiện cho vay do NH quy ựịnh.

+ Bước kiểm tra trong và sau khi cho vay: giúp NH nắm ựược các khoản tắn dụng ựã cung cấp cho khách hàng ựể có những hành ựộng ựiều chỉnh hoặc can thiệp khi cần thiết, nhằm ngăn ngừa những rủi ro có thể xảy ra. Việc lựa chọn và áp dụng có hiệu quả các hình thức kiểm tra sẽ thiết lập ựược một hệ thống phòng ngừa hữu hiệu, góp phần nâng cao chất lượng tắn dụng.

+ Bước thu nợ, lãi, thanh lý nợ: là khâu quan trọng quyết ựịnh ựến sự tồn tại và phát triển của NH. Trong quá trình thu nợ, cần phải phát hiện và xử lý kịp thời những yếu tố tiêu cực xảy ra ựối với khách hàng, ựể giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lượng tắn dụng.

Công tác thẩm ựịnh ựóng vai trò quan trọng trong quy trình tắn dụng, nó quyết ựịnh rất lớn ựến việc mở rộng hay thu hẹp thị phần tắn dụng cũng như chất lượng tắn dụng bởi vì mục ựắch cũng như yêu cầu của NH khi cho vay ra là phải thu hồi ựầy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 69

ựủ gốc và lãi, khi ựó chất lượng tắn dụng NH ựược ựảm bảo và NH có vốn ựể tiếp tục mở rộng tắn dụng.

Thực tế tại chi nhánh trong những năm qua hoạt ựộng thẩm tra khách hàng, các dự án vay vốn chưa ựược xem xét một cách cẩn thận và khoa học. Dự án ựược lập còn mang nặng hình thức, thẩm ựịnh khách hàng nhiều khi mang tắnh chủ quan nên ựánh giá khách hàng chưa chắnh xác. Khi xem xét khả năng trả nợ của khách hàng thì chỉ chú trọng ựến nguồn trả nợ chắnh thức, tức là khả năng sinh lời của phương án xin vay vốn mà ắt xem xét ựến nguồn trả nợ khác của khách hàng. Trong quá trình khách hàng sử dụng vốn vay thì việc kiểm tra theo dõi tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng còn mang nặng hình thức, bị ựộng vì vậy trong nhiều trường hợp khách hàng sử dụng vốn vay sai mục ựắch nhưng không phát hiện ựược,

ựến khi khách hàng không trảựược nợ vay ựúng hạn hoặc khi thanh tra NHNN ựi kiểm tra thực tế thì mới biết.

d) Trình ựộ cán bộ chuyên môn tắn dung:

Lực lượng cán bộ nhân viên mới ựược tuyển dụng nhiều, tuy có trình ựộđH nhưng còn thiếu kinh nghiệm trong công tác và ựặc biệt số cán bộ có trình ựộđH về chuyên ngành ngân hàng - tài chắnh quá ắt. Mặc dù hàng năm, chi nhánh có tuyển thêm nhiều cán bộ hoạt ựộng nhưng nhìn chung tỷ lệ cán bộ có chuyên môn về tài chắnh ngân hàng không thay ựổi nhiều, từ 2008 Ờ 2011 chỉ thay ựổi từ 69,23% lên 69,57%. Trong năm 2011 có 11 CB đH tuyển dụng mới thì có 8 người có chuyên ngành NH. đối với số CB mới sự hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh của khách hàng còn nhiều hạn chế, bản lĩnh nghề nghiệp còn non. Còn số cán bộ cũ có kinh nghiệm nhưng lại không ựược ựào tạo cơ bản, hạn chế trong tiếp cận với công nghệ và nghiệp vụ mới nên khó ựáp ứng ựược yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

e) Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ chưa ựạt hiệu quả cao, vẫn còn tình trạng nể nang, e dè nhau; chưa kịp thời phát hiện những sai sót trong quy trình nghiệp vụ, chưa dự báo ựược tình hình ựể có biện pháp ngăn chặn kịp thời .

g) Hoạt ựộng Maketing của BIDV chi nhánh Hải Dương mới ựược chú ý trong thời gian gần ựây, nhưng chủ yếu tập trung vào mảng huy ựộng vốn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 70

Chưa có chiến lược nghiên cứu, tìm hiểu về khách hàng vay vốn ựể có thể nắm bắt ựược nhu cầu của khách hàng ựể có chiến lược khách hàng phù hợp.

h) Lãi suất cho vay

để ựạt ựược mục tiêu hàng ựầu là lợi nhuận, thì ngân hàng phải dùng nhiều biện pháp ựể thu hút ựược nhiều khách hàng ựến gửi tiền và vay tiền. Một trong những cách ựể ựạt mục tiêu chắnh là sử dụng công cụ lãi suất. Ngân hàng ựã áp dụng hợp lý như nâng lãi suất huy ựộng và giảm lãi suất cho vay. Mặc dù những tháng từ năm 2009 ựến 2010 lãi suất vay ngày một tăng, ngân hàng cũng áp dụng mức lãi suất cạnh tranh nên ựã thu hút ựược khách hàng ựến vay vốn.

i) điều kiện và thủ tục cho vay

Các quy ựịnh về ựiều kiện cho vay ảnh hưởng trực tiếp ựến việc vay vốn cho các doanh nghiệp và cá nhân vay. Nếu ựiều kiện cho vay phù hợp với các quy ựịnh của pháp luật mà người vay dễ hiểu sẽ tạo cơ hội thuận lợi cho DN, cá nhân tiếp cận

ựể vay vốn, ngược lại sẽ cản trở hạn chế người ựi vay vốn từ ngân hàng đầu tư. Tuy nhiên, nếu ựiều kiiện cho vay quá ựơn giản có thể tạo cơ hội dễ dàng cho nhiều ựối tượng vay vốn nhưng ngân hàng lại chịu một mức rủi ro cao, vì vậy ựiều kiện cho vay phải ựược vận dụng linh hoạt tùy theo từng vùng, từng khu vực.

Nhiều người cho rằng thủ tục cho vay của ngân hàng phức tạp ựã cản trở

những người có nhu cầu vay vốn, tiếp cận với vốn NH đầu tư và Phát triển. Khi khách hàng muốn vay, họ phải hoàn thành hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn, hồ sơựảm bảo tiền vay. Song thực tế cho vay có những hồ sơựảm bảo tiền vay chỉ mang tắnh thủ tục, còn khi cần xử lý tài sản ựảm bảo tiền vay thì không xử lý ựược với lý do

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh hải dương (Trang 72 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)