Thực trạng hoạt ñộ ng tín dụng tại ngân hàng

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh hải dương (Trang 48 - 58)

4.1.1.1 Tình hình huy ñộng vốn

Là chi nhánh trực thuộc hệ thống NH ðầu tư & Phát triển Việt Nam, nguồn vốn hoạt ñộng của các chi nhánh trong hệ thống luôn có sựñiều hoà giữa những nơi thừa với những nơi thiếu thông qua Hội sở chính. Tuy nhiên, nguồn vốn huy ñộng tại chỗ có ý nghĩa hết sức quan trọng ñối với từng chi nhánh, giúp chi nhánh chủ ñộng trong hoạt ñộng, hạn chế sự phụ thuộc vào nguồn vốn nhận ñiều hoà, hơn nữa chi phí sử dụng vốn ñiều hoà cũng thường cao hơn chi phí huy ñộng vốn tại chỗ.

Trong các năm qua chi nhánh NH ðầu tư và Phát triển chi nhánh Hải Dương

ñã áp dụng nhiều biện pháp ñể huy ñộng vốn từ các thành phần kinh tế, như:

- Tăng cường quảng cáo, tiếp thị giới thiệu các sản phẩm ñể thu hút khách hàng. - Áp dụng các hình thức huy ñộng vốn một cách linh hoạt về lãi suất, kỳ hạn gửi và hình thức trả lãi.

- Mở rộng mạng lưới giao dịch, tạo thuận lợi cho khách hàng gửi tiền.

- Giao chỉ tiêu huy ñộng vốn cho từng ñơn vị, từng cá nhân, ñồng thời có chính sách khen thưởng kịp thời ñối với những tập thể, cá nhân có thành tích

ñóng góp vào tăng trưởng nguồn vốn huy ñộng .

Kết quả huy ñộng vốn, cơ cấu và biến ñộng nguồn vốn huy ñộng, tỷ trọng nguồn vốn huy ñộng/dư nợ cho vay qua 03 năm 2008 - 2011 thể hiện ở các bảng 4.1A, 4.1B và biểu ñồ 4.1. Qua bảng 4.1A ta có thể thấy rằng, nguồn vốn huy ñộng của ngân hàng BIDV Hải Dương có giá trị tăng dần qua các năm từ năm 2008 – 2011. Với tổng số vốn phân theo nguồn, thì tiền gửi tại TCKT và TCXH hiện chiếm tỷ lệ cao nhất với 49.31% (tương ñương 971 tỷ năm 2008); 54,31% (2009); 54,96% (2010) và 52,3% (2011). Tiếp theo là nguồn vốn huy ñộng từ tiền gửi dân cư, chiếm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 41

khoảng hơn 40% trong các năm 2008 – 2011 tăng nhanh nhất trong giai ñoạn 2010 – 2011. ðiều này phản ảnh một thực tếñó là trong giai ñoạn 2008 – 2009 nền kinh tế có mức lạm phát cao, ñồng tiền mất giá, nền kinh tế tăng trưởng khá nóng nên người dân không có ý ñịnh gửi tiết kiệm ngân hàng nhiều. Họ sử dụng cho các mục

ñích sản xuất kinh doanh khác nhằm thu khoản lợi lớn hơn lãi suất ngân hàng. Nhưng sang giai ñoạn 2010 – 2011, tình hình kinh tế khó khăn, các dự án ñầu tư

không thực hiện ñược nên người dân lại chuyển sang xu hướng gửi tiết kiệm ở ngân hàng nhiều hơn nhằm bảo ñảm nguồn vốn của mình. Vì vậy mà trong giai ñoạn 2010 – 2011 có sự thay ñổi lớn về lượng vốn huy ñộng từ người dân.

Bảng 4.1A Nguồn vốn huy ñộng của BIDV chi nhánh Hải Dương Doanh số huy ñộng vốn 2009 2010 2011 Chỉ tiêu Giá trị (Tỷñồng) (%) Giá trị (Tỷñồng) (%) Giá trị (Tỷñồng) (%)

1. Phân theo ngun 2.323 2.791 3.136 - Tiền gửi kho bạc 137,2 5,91 125 4,49 43 1,37 - Tiền gửi dân cư 920,9 39,64 1.122 40,20 1.450 46,24 - Tiền gửi TCKT, TCXH 1.261,0 54,28 1.534 54,98 1.640 52,30 - Tiền gửi TCTD 3,9 0,17 8,68 0,31 2,5 0,08 2. Phân theo thi hn Ngun vn ni t 2.077 89,45 2.440 87,42 2.875 91,68 - Tiền gửi không kỳ hạn 696,9 33,55 554 22,69 505 17,57 - Tiền gửi dưới 12 tháng 1.020,4 49,13 1.372 56,21 2.008 69,83 - Tiền gửi từ 12 trở lên 361,0 17,38 515 21,11 362 12,60 Ngun vn ngoi t 245 10,55 351 12,6 261 8,32

Nguồn: Báo cáo Thường niên của Ngân hàng ðầu tư chi nhánh Hải Dương

ðối với nguồn vốn nội tệ, cơ cấu vốn huy ñộng tập trung chủ yếu ở loại tiền gửi dưới 12 tháng. Loại tiền gửi này có mức ñộ tăng khá nhanh từ 729 tỷ trong năm 2008 ñã tăng lên 2.008 tỷ trong năm 2011. Trong ñó giai ñoạn 2010 – 2011 có mức

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 42

tăng lớn nhất gần 700 tỷ. Trong khi ñó, các khoản tiền gửi khác như tiền gửi không kỳ hạn hoặc hơn 12 tháng có xu hướng giảm dần về cơ cấu trong tổng nguồn huy

ñộng của chi nhánh.

Tiền gửi không kỳ hạn thông thường có mức lãi suất không hấp dẫn người gửi lẫn ngân hàng lắm vì ñó là nguồn tiền dễ bị thay ñổi, người gửi có thể rút ra bất cứ lúc nào. Có thể do một ngoại ứng nào ñó mà người gửi sẵn sàng rút hết nguồn huy ñộng này ra, vì vậy sẽ gây rủi ro cho ngân hàng khi mà họ trong quá trình kinh doanh chưa thu hết ñược tiền vay về. Vì vậy khi ñể mức lãi suất thấp cũng ñồng thời làm người gửi gửi ít dạng tiền này ñi, do lãi suất là giá cả trên thị

trường tiền tệ, giá thấp dẫn ñến lượng cung thấp.

Bảng 4.1B Sự biến ñộng của việc huy ñộng vốn qua các năm

ðVT : Tỷñồng

Tăng giảm huy ñộng vốn Tốc ñộ tcác nguăng trưởng vốn từ

ồn 2010/09 2011/10 2010/09 2011/10 Chỉ tiêu +/- (SL) +/- (SL) (%) (%) 1.Vốn theo nguồn 469 345 20,16 12,36 Tiền gửi kho bạc -12,2 -82 -8,89 -65,60 Tiền gửi dân cư 201,1 328 21,84 29,23 Tiền gửi TCKT, TCXH 273 106 21,65 6,91 Tiền gửi TCTD 4,78 -6,18 122,56 -71,20 2.Vốn theo thời gian Nguồn vốn nội tệ 363 435 17,48 17,83 Tiền gửi không kỳ hạn -142,9 -49 -20,51 -8,84 Tiền gửi dưới 12 tháng 351,6 636 34,46 46,36 Tiền gửi từ 12 tháng trở lên 154 -153 42,66 -29,71

Nguồn : Tính toán từ Báo cáo thường niên BIDV chi nhánh Hải Dương

Bảng 4.1B cho thấy, nguồn vốn huy ñộng tăng không ñều và nhiều nguồn huy

ñộng có tốc ñộ tăng trưởng giảm qua các năm. Doanh số huy ñộng năm 2009 tăng 353 tỷ

so với năm 2008; doanh số huy ñộng từ các nguồn năm 2010 tăng 469 tỷ so với năm 2009 nhưng ñến năm 2011 chỉ tăng 345 tỷ so với năm 2010.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 43

Trong giai ñoạn từ 2009 – 2011 huy ñộng vốn có xu hướng giảm xuống, do tác ñộng xấu của khủng hoảng kinh tế và những ñợt thay ñổi lãi suất, ñể có nguồn vốn lưu ñộng trên thị trường, chi nhánh ñã phải chuyển tiền gửi kho bạc của các ngân hàng ñược chuyển thành nguồn tự do. Tuy nhiên, chi nhánh vẫn ñảm bảo tỷ lệ

dự trữ bắt buộc tại ngân hàng nhà nước ñểñảm bảo tính thanh khoản của mình. ðối với nguồn vốn theo thời gian, các loại tiền gửi theo kỳ hạn có sự thay ñổi rất rõ ràng.ðầu tiên phải kểñến các loại tiền gửi không kỳ hạn. Nếu như giai ñoạn 2008 – 2009 lượng tiền gửi không kỳ hạn tăng 100 tỷ thì ñến giai ñoạn 2010 – 2009 ñã sụt giảm 142,9 tỷ lượng tiền gửi không kỳ hạn thậm chí còn thấp hơn so với năm 2008. Và vẫn có chiều hướng giảm nhẹñến năm 2011. Trong khi ñó, loại tiền gửi dưới 12 tháng lại có mức tăng rất mạnh

Giai ñoạn 2008 – 2009 tăng 291,4 tỷñồng, sang ñến năm 2009 tăng lên 251,6 tỷ và ñạt con số tăng thêm 636 tỷ vào năm 2011. Lượng tiền gửi dưới 12 tháng thường là những khoản gửi ngắn hạn, nhiều cá nhân tổ chức chưa lên kế

hoạch sử dụng nguồn tiền trong ngắn hạn nên gửi vào ngân hàng vừa ñể lấy lãi

ñồng thời bảo toàn nguồn vốn của mình. Hơn nữa, trong giai ñoạn 2008 – 2011 có nhiều biến ñộng lớn của nền kinh tế như tình hình lạm phát và suy giảm kinh tế

khiến cho những khoản tiền gửi dài hạn chứa ñựng nhiều rủi ro hơn ñặc biệt là vấn

ñề làm phát. Do ñó người gửi tiền lựa chọn gửi theo từng khoảng thời hạn thấp hơn 12 tháng ñể có thể cơñộng nguồn vốn của mình hơn.

Khác với các khoản tiền gửi không kỳ hạn và kỳ hạn dưới 12 tháng, các khoản tiền gửi từ 12 tháng trở lên có sự thay ñổi không theo quy luật giảm dần hoặc tăng dần. Cụ thể, vào năm 2009 loại tiền gửi kỳ hạn 12 tháng trỏe lên giảm so với năm 2008 54 tỷ tức 0,87 lần nhưng sang ñến năm 2010, con số này tăng lên 154 tỷ

tương ñương với tăng 1,43 lần. Sang ñến năm 2011 lại giảm xuống 153 tỷ tương ñương 0,7 lần so với 2010.

Như vậy có thể thấy rằng, nguồn vốn của huy ñộng của ngân hàng ðầu tư

chi nhánh Hải Dương có sự thay ñổi khá mạnh. Nhưng tựu chung lại, trong 03 năm, từ 2009 - 2011, NH BIDV chi nhánh Hải Dương ñã tạo lập ñược một phần vốn quan trọng ñể ñáp ứng nhu cầu cho vay phát triển kinh tế ñịa phương. Nguồn vốn huy

ñộng trong dân cư có tốc ñộ tăng trưởng khá cao và chiếm tỷ trọng khá lớn. Tuy vậy, nguồn vốn huy ñộng từ kho bạc nhà nước, TCTD - nguồn vốn thiếu tính ổn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 44

ñịnh, vẫn còn chiếm tỷ trọng khá cao. Chi nhánh cần tiếp tục làm tốt hơn nữa việc huy ñộng nguồn vốn trong dân cư.

ðồ th 4.1 S thay ñổi vn huy ñộng theo k hn

ðồ th 4.2 S thay ñổi vn huy ñộng theo ngun huy ñộng

4.1.1.2 Tình hình cho vay của ngân hàng

Theo quy ñịnh hiện hành của NHNN Việt Nam thì hoạt ñộng tín dụng bao gồm các hình thức: cho vay; chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá; bảo lãnh; cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy ñịnh của NHNN. Tuy nhiên, do

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 45

Hải Dương là tỉnh có nền kinh tế phát triển khá nhanh nhưng sang 2010, 2011 có xu hướng chậm lại. Vì vậy hoạt ñộng tín dụng của các NH trên ñịa bàn nói chung, của NH ðầu tư & Phát riển nói riêng không có ñiều kiện phát huy ñược ñúng như bản chất của nó mà chỉ có loại hình tín dụng truyền thống là hoạt ñộng cho vay.

Tình hình dư nợ, cơ cấu dư nợ từ năm 2008-2011 của NH BIDV chi nhánh Hải Dương ñược phản ánh qua bảng 4.2 và biểu ñồ 4.3; 4.4; 4.5; 4.6.

Bảng 4.2. Tình hình biến ñộng dư nợ cho vay của NH BIDV chi nhánh Hải Dương Tăng/giảm huy ñộng vốn Chỉ tiêu Giá tr2009 ị (Tỷ ñồng) Giá trị 2010 (Tỷ ñồng) Giá trị 2011 (Tỷ ñồng) 2010/2009 (%) 2011/2010 (%)

I/Doanh số cho vay 4.822 5.880 6.121 21,94 4,10

II/Doanh số thu nợ 4.115 5.551 5.623 34,90 1,30

1. Dư nợ theo thời hạn

- Cho vay ngắn hạn 4.157 4.167 5.234 0,24 25,61

- Cho vay trung và dài hạn 665 1.713 887 157,59 -48,22

2. Dư nợ theo TPKT

- Doanh nghiệp nhà nước 1.928 2.234 2.142 15,87 -4,12

- Doanh nghiệp NQD 2.362 2.998 3.342 26,93 11,47 - Hợp tác xã 144 117 89 -18,75 -23,93 - Tư nhân cá thể, hộ gia ñình 388 531 548 36,86 3,20 3. Dư nợ theo ngành KT - Nông nghiệp 5 6 7 20,00 16,67 - Thương mại, dịch vụ 1.350 1.646 1.713 21,93 4,07 - Công nghiệp, TTCN 819 1.000 1.040 22,10 4 - Ngành khác 2.648 3.234 3.361 22,13 3,93 4. Dư nợ theo hình thức TD Cho vay 4.822 5.880 6.121 100 100 5. Nợ quá hạn 69 65 33 -5,80 -49,23 6. Nợ xấu 44 56 26 27,27 -53,57

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 46

Thông qua bảng tổng hợp tình hình dư nợ của chi nhánh cho thấy, tổng doanh số dư nợ có sự tăng lên qua các năm. Tuy nhiên nợ xấu và nợ quá hạn cũng có xu hướng tăng ñây là một biểu hiện không tốt mà chi nhánh cần kiểm tra và có những bước giải quyết phù hợp.

a/ Xét cơ cấu dư nợ theo thời hạn

Dư nợ phân theo thời gian có sự thay ñổi giữa các khoản vay ngắn hạn, trung và dài hạn. Trong ñó các khoản cho vay ngắn hạn hiện vẫn chiếm tỷ lệ cao. Các khoản vay này chủ yếu là từ các doanh nghiệp và một số cá nhân vay ñể phục vụ cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa trong những thời ñiểm doanh nghiệp chưa có ñủ vốn lưu

ñộng. Trong khi các khoản vay dài hạn dành cho những ñầu tư lớn. ðặc biệt trong năm 2010 – 2011 các khoản vay dài hạn có giá trị thấp, nền kinh tế khó khăn khiến cho các doanh nghiệp không dám vay ñểñầu tư sản xuất hơn nữa, lãi suất ngân hàng quá cao cộng với sự khó khăn trong kinh doanh khiến cho khoản vay bị thu hẹp.

ðồ th 4.3 Dư n ca chi nhánh phân theo thi hn

Phân tích biến ñộng dư nợ theo thời hạn ta thấy: dư nợ ngắn hạn có tốc ñộ

tăng trưởng nhanh và liên tục, năm 2009 tăng 14,99%, năm 2010 tăng 26,2% và năm 2011 tăng 41,08%, tốc ñộ tăng trưởng bình quân là 27,42%; dư nợ trung hạn tăng trưởng không ñều, năm 2008 tăng 28,26% nhưng ñến năm 2009 giảm 4,64% và tăng rất nhanh trong năm 2011 (60,45%), tốc ñộ tăng trưởng bình quân ñạt 28,03%; dư nợ dài hạn có tốc ñộ tăng nhanh nhất (bình quân ñạt 51,62%).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 47

ðồ th 4.4 Cơ cu dư n theo thi hn cho vay qua các năm

Như vậy, dư nợ của NH ðầu tư & Phát triển chi nhánh Hải Dương qua các năm tăng trưởng nhanh và khá ổn ñịnh, trong ñó dư dư nợ trung dài hạn có tốc ñộ

tăng trưởng cao hơn dư nợ ngắn hạn. ðểñáp ứng nhu cầu vốn cho ñầu tư phát triển sản xuất kinh doanh và ñời sống ñòi hỏi ngân hàng phải có biện pháp khơi tăng nguồn vốn trung dài hạn.

b/ Xét dư nợ theo thành phần kinh tế

Dư nợ tư nhân, cá thể và hộ gia ñình mặc dù ñang có xu hướng giảm nhưng lại chiếm tỷ trọng rất cao (98,7% năm 2004 và 80,48% năm 2011); dư nợ cho vay hợp tác xã mặc dù có xu hướng tăng nhẹ vào năm 2011 nhưng chiếm tỷ trọng rất thấp. ðiều này chứng tỏ thành phần kinh tế tư nhân, cá thể, hộ gia ñình ñang và sẽ

là khách hàng chủ yếu của NH ðầu tư & Phát triển chi nhánh Hải Dương.

Nhìn chung dư nợ cho vay ñối với các thành phần kinh tế qua các năm tăng nhanh, trong ñó dư nợñối với khách hàng tư nhân, cá thể, hộ gia ñình mặc dầu có giảm dần về tỷ trọng qua các năm nhưng hiện vẫn là ñối tượng chiếm tỷ trọng cao nhất (từ 98,7% năm 2008 giảm xuống 80,48% năm 2011). Dư nợ cho vay ñối với thành phần DN mặc dầu có tốc ñộ tăng nhanh nhưng chiếm tỷ trọng thấp; ñối với DNNN, chủ yếu là dư nợ cho vay các dự án thuỷ ñiện; còn ñối với DN ngoài quốc

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 48

doanh thì mới phát sinh cho vay nhiều trong 02 năm gần ñây, ñặc biệt là năm 2011.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh hải dương (Trang 48 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)