Điều kiện tự nhiên – kinh tế xãhội của Tp.Hội An

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình xã hội hóa trong hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt tại thành phổ hội an, tỉnh quảng nam (Trang 41 - 43)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

2.1.Điều kiện tự nhiên – kinh tế xãhội của Tp.Hội An

2.1.1. Điều kiện tự nhiên – khí hậu - ở Hội An

2.1.1.1. Vị trí địa lý

Hội An nằm ở vùng ven biển của Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng 28km về phía Nam. Tọa độ địa lý: 150 12’ 26’’ ÷ 150 50’ 15’’ vĩ Bắc từ 1080 17’ 08’’ ÷ 1080 23’ 10’’ kinh độ Đơng. Vị trí địa lý

- Phía Bắc,phía Tây giáp với huyện Điện Bàn - Phía Nam giáp huyện Duy Xuyên

- Phía Đơng giáp Biển Đơng

Hình 2.1. Bản đồ hành chính TP.Hội An 2.1.1.2. Điều kiện khí hậu và thủy văn

- Khí hậu

Thành phố Hội An có chế độ khí hậu mang những tính chất và đặc điểm của khí hậu Việt Nam, đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tuy nhiên ngồi những đặc trưng

40

chung, Hội An là một khu vực ven biển Trung Bộ nên có những tính chất riêng, mang tính địa phương do điều kiện địa lý, địa hình đem lại.

+ Nhiệt độ khơng khí trung bình hằng năm là 25,6 0

C

+ Hội An có 2 mùa, mùa mưa và mùa khơ rõ rệt: mùa khô kéo dài trong 8 tháng (từ tháng 2 đến tháng 9), mùa mưa từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau.

+ Lượng mưa trung bình hằng năm là : 2.076 mm. + Độ ẩm bình quân các tháng là 82,1%

- Đặc điểm thuỷ văn

Thành phố Hội An chịu ảnh hưởng chính của chế độ thuỷ văn của các con sông lớn.

- Sơng Thu Bồn có diện tích lưu vực 10.590 Km2 với tổng lưu lượng 19,9 tỷ m3/năm.

Đoạn sông Thu Bồn chảy ra biển Đơng ở Cửa Đại, có các đặc trưng sau đây: + Chiều dài đoạn chảy qua thành phố Hội An: 8,5 km.

+ Chiều rộng: 120 - 240m, đoạn qua thành phố rộng 200 m. + Diện tích lưu vực: 3.510 Km2

.

+ Lưu lượng nước bình quân: 232 m3

/giây. + Lưu lượng lũ bình quân: 5.430 m3

/giây. + Lưu lượng kiệt: 40 - 60 m3

/giây.

+ Mực nước ứng với lưu lượng bình quân: 0,76 m. + Mực nước bình quân mùa lũ: 2,48 m.

+ Mực nước ứng với lưu lượng kiệt: 0,19 m

- Sông Đế Võng: từ xã Điện Dương, huyện Điện Bàn, chạy dọc từ Tây sang Đơng ở phía Bắc thành phố Hội An.

+ Chiều dài đoạn chảy qua thành phố trên 7 km. + Chiều rộng: 80 - 100 m.

+ Chế độ mực nước sông Đế Võng phụ thuộc vào chế độ thuỷ triều từ Cửa Đại và cửa sông Hàn. Tại khu vực Cửa Đại, biên độ nhật triều không đều, từ 1,00 m - 1,50 m, giữa kỳ nước cường và nước kém, biên độ triều chênh lệch không đáng kể. Trong kỳ nước kém, biên độ triều khoảng 0,50 m.

41

+ Chế độ dòng chảy: khi triều lên từ Cửa Đại, mực nước trong sơng dâng lên, khi triều xuống, dịng nước trong sơng lại đổ ra biển. Nói chung dịng chảy tương đối điều hoà nhưng do lưu tốc nhỏ là nguyên nhân gây bồi cạn trong sơng. Về mùa khơ có những đoạn sông bị cạn, nước bị nhiễm mặn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thuỷ triều

Biển Hội An chịu ảnh hưởng chế độ thuỷ triều của vùng biển Trung Trung Bộ, mỗi ngày thuỷ triều lên xuống 2 lần (bán nhật triều). Biên độ dao động của triều trung bình là 0,6 m. Triều cường = +1,4 m; triều kiệt = 0,00 m. Trong các cơn bão có những đợt sóng có biên độ rất lớn, cao độ lớn nhất của sóng lên đến 3,40 m ở khoảng cách 50 m so với bờ biển, gây thiệt hại lớn cho vùng ven biển. Về mùa khô, do nước sông xuống thấp, nước biển thâm nhập sâu vào lục địa gây mặn ảnh hưởng lớn cho vấn đề dân sinh kinh tế.

- Địa hình

Hội An hình thành trên dãi cồn cát cửa sơng, địa hình tồn vùng có dạng đồi thoai thoải. Độ dốc trung bình: 0,015

2.1.1.3. Điều kiện kinh tế- xã hội ở Hội An

Hội An là một thị xã lớn ở Quảng Nam thuộc vùng dồng bằng ven biển miền Trung. Hội An là nơi hội tụ của các sơng ngịi va biển cả nên có thể dễ dàng giao thương với các vùng trong và ngồi tỉnh nhờ giao thơng đường thủy khá thuận lợi. Gồm 9 phường: Minh An, Sơn Phong, Cẩm Phô, Tân An, Thanh Hà, Cẩm Châu, Cẩm An, Cửa Đại, Cẩm Nam và 4 xã: Cẩm Thanh, Cẩm Kim, Cẩm Hà, Tân Hiệp.

Dân số của Hội An là: năm 2011 là 133.700 người. Các hoạt động kinh tế của Hội An là du lịch, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến,...

Hội An là thành phố chứa đựng các di sản văn hóa lâu đời cho nên thu hút được nhiều khách du lịch , đặc biệt là khách từ nước ngồi đến. Chính điều đó đã thúc đẩy nền kinh tế cho địa phương. Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, khách du lịch năm 2010 là 2.300.000 người tăng gấp 3 lần so với năm 2007, lượng khách du lịch liên tục tăng. Do vậy, hiện nay số khách sạn liên tục mọc lên, các cơng trình cơng cộng được nâng cấp rất nhiều.

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình xã hội hóa trong hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt tại thành phổ hội an, tỉnh quảng nam (Trang 41 - 43)