Giải pháp về truyền thông giáo dục

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình xã hội hóa trong hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt tại thành phổ hội an, tỉnh quảng nam (Trang 89 - 99)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

4.6. Giải pháp về truyền thông giáo dục

Việc tuyên truyền được thực hiện với nhiều hình thức với những nội dung đơn giản, dễ hiểu cho mọi tầng lớp nhân dân, cần lôi kéo sự tham gia của các ngành , các cấp trong các lĩnh vực như : y tế, giáo dục, thông tin , học đường…

Một thực trạng hiện nay là vẫn còn rất nhiều hộ dân vứt rác bừa bãi. Do vậy, phải làm cho nhân dân hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ tác động của rác thải đến môi trường và sức khỏe con người.

Các hoạt động tuyên truyền rất đa dạng, phong phú như : hội thảo, tập huấn, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, các chiến dịch… nhưng đều có những nội dung chủ yếu :

+ Khuyến khích việc bảo vệ mơi trường

+ Nâng cao nhân thức , trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người dân . + Giảm thiểu ô nhiễm.

Lực lượng nòng cốt trong tuyên truyền và thực hiện chương trình bao gồm: - Đơn vị thu gom dân lập.

- Đồn viên thanh niên.

- Tổ trưởng, tổ phó tổ dân phố. - Phương tiện tuyên truyền:

- Tuyên truyền bằng truyền hình, đài phát thanh, báo trí, internet. - Tuyên truyền bằng xe truyền thông cổ động.

88

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Mục tiêu của XHH công tác thu gom giảm dần sự bao cấp của nhà nước và phát triển sự đóng góp cũng như huy động nguồn vốn hiện có trong dân. Để đạt được mục tiêu này thì cơng tác quản lý, tuyên truyền, giáo dục ý thức của người dân trong công tác này là vơ cùng cần thiết và đóng vai trị quan trọng bởi mục đích cuối cùng của nó chính là phát triển bền vững. Cần phải đẩy mạnh sự hoạt động của các mơ hình vệ sinh tự quản tại các khu vực đường, phố. Sử dụng nguồn nhân lực tại chỗ tạo ra được các hiệu quả tích cực trên tất cả các mặt kinh tế, quản lý, xãhội và môi trường.

Việc thu gom CTR trên địa bàn TP còn tồn tại nhiều mặt hạn chế:

- Ý thức của người dân chưa cao, vứt CTR bừa bãi gây mất mỹ quan và vệ

sinh mơi trường. Nhiều hộ gia đình vẫn chưa được thu gom, hầu như CTR của các

hộ này đều được bỏ tập trung tại các khu đất trống lân cận.

- Phương tiện thu gom, vận chuyển vừa thiếu vừa lạc hậu, bảo dưỡng kém,

nhiều xe thu gom đã bị xuống cấp và hư hỏng nặng, khơng đảm bảo an tồn khi di chuyển gây mất mỹ quan thành phố, dễ gây tai nạn giao thông và để CTR rơi vãi ra đường phố.

- Cịn nhiều cơng nhân, chưa được trang bị quần áo bảo hộ lao động. Dụng cụ, trang thiết bị cịn thơ sơ, cũ kỹ.

- Vị trí các điểm hẹn, vẫn còn ảnh hưởng đến môi trường sống xung quanh, khu vực điểm hẹn. Các điểm hẹn vẫn chưa được quy hoạch cụ thể, (chỉ mang tính tạm thời). Do cịn sử dụng lịng đường làm sàn cơng tác. Vị trí các điểm hẹn cũng chưa hợp lý, do công nhân phải vận chuyển trên một tuyến đường dài, mới có thể đến được các điểm hẹn, tốn nhiều thời gian và công sức..

Hiện tại do quá trình chỉnh trang đơ thị nên các tuyến đường cịn đang dỡ dang, gây khó khăn cho công tác thu gom vận chuyển CTR trên địa bàn.

Thực tế cho thấy trong thời gian vừa qua, chất CTRSH đã góp phần khơng nhỏ vào việc làm tăng thêm mức độ ô nhiễm môi trường. Nên cần được quản lý chặt chẽ tại từng khâu thu gom – vận chuyển – xử lý.

89

KIẾN NGHỊ

Một số đề xuất góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý rác dân lập tại TP: - Tổ chức nhiều các lớp học, chương trình tập huấn về kiến thức chất thải rắn sinh hoạt cho các lực lượng thu gom rác sinh hoạt và chủ nguồn thải.

- Tạo công ăn việc làm cho các hộ dân trên địa bàn quận tham gia công tác thu gom rác sinh hoạt để tạo nguồn thu cho TP trong công tác quản lý.

- Khi có các chương trình, kế hoạch hành động vệ sinh mơi trường trên địa bàn TP, lực lượng thu gom rác dân lập cũng cần góp phần tham gia vào các hoạt động VSMT. Ví dụ: kế hoạch vệ sinh rác đường phố ngày Tết, kế hoạch thực hiện triển khai ngày môi trường thế giới, …

- Các tổ rác dân lập hoạt động thu gom rác sinh hoạt trên nhiều địa bàn khác nhau và thu gom theo các lộ trình khơng liên tục nên khó khăn trong cơng tác quản lý.

- Xây dựng các quy định đối với chủ nguồn thải: Phải trang bị thùng rác hợp vệ sinh, lưu chứa chất thải sinh hoạt không để lẫn với các loại chất thải khác. Thực hiện giao rác khi có đơn vị thu gom rác sau đó lưu giữ thùng rác bên trong nhà, không lưu chứa rác trong các thùng gỗ, thùng xốp, sọt tre, túi nilon…đặt để ở lòng lề đường gây mất mỹ quan đơ thị.

- Các hộ gia đình chưa có hệ thống thu gom chất thải rắn sinh hoạt (những nơi các tổ rác dân lập không thể đến để thực hiện thu gom) phải thực hiện xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo hướng dẫn của Ủy ban nhân dân phường, không được đổ chất thải ra đường, sơng ngịi, suối kênh rạch và các nguồn nước mặt.

- Kịp thời phản ánh đến Ủy ban nhân dân phường, phịng Tài ngun và Mơi

trường các trường hợp lực lượng thu gom rác sinh hoạt thu gom không đúng quy định.

Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến T.S Nguyễn Xuân Trường, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em về mọi mặt, luôn theo sát và chỉ dẫn để hoàn thành đề tài này. Nhờ có thầy mà từ những kiến thức lý thuyết em có thể chuyển thành những kinh nghiệm trong thực tế và trong quá trình nghiên cứu để thực hiện đề tài.

Em cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong khoa Môi trường và CNSH

đã tận tình hướng dẫn, bồi đắp kiến thức cho em trong thời gian vừa qua. Xin cảm ơn tất cả các bạn đã cùng học và giúp đỡ tôi mọi điều.

Cuối cùng, em vô cùng biết ơn gia đình đã động viên ủng hộ em trong mọi chuyện, luôn giúp đỡ và là chỗ dựa vững chắc cho em.

Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn nhiều hạn chế nên chắc chắn đề tài

khơng tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của q thầy

cơ, để bài được hoàn chỉnh hơn.

Một lần nữa xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ của mọi người!

TP .HCM, tháng 08 năm 2012

i MỤC LỤC Danh mục các từ viết tắt ............................................................................................... iv Danh mục bảng biểu....................................................................................................... v Danh mục các hình vẽ ....................................................................................................ix MỞ ĐẦU......................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 1 2. Mục đích của đề tài .................................................................................................... 2

3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................................. 2

4. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................ 2

5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 2

5.1. Phương pháp luận............................................................................................... 3

5.2. Phương pháp cụ thể............................................................................................ 3

6. Ý nghĩa khoa học của đề tài ...................................................................................... 3

7. Cấu trúc đề tài ............................................................................................................. 4

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN.............................. 5

1.1. Đặc trưng chất thải rắn ........................................................................................... 5

1.1.1. Một số khái niệm về chất thải rắn .............................................................. 5

1.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị........................................................... 5

1.1.3. Phân loại chất thải rắn đô thị ..................................................................... 6

1.2. Ảnh hưởng của CTR đến môi trường ................................................................... 7

1.2.1. Tác hại của CTR đến môi trường nước...................................................... 7

1.2.2. Tác hại của CTR đến mơi trường khơng khí ............................................. 8

1.2.3. Tác hại của CTR đến môi trường đất....................................................... 10

1.2.4. Tác hại của CTR đến cảnh quan và sức khỏe cộng đồng ...................... 10

1.3. Hệ thống quản lý và xử lý CTR .......................................................................... 11

1.3.1. Ngăn ngừa, giảm thiểu CTR tại nguồn .................................................... 11

1.3.2. Tái sử dụng, tái chế CTR và thu hồi năng lượng .................................... 11

1.3.3. Thu gom và vận chuyển CTR..................................................................... 15

ii

1.3.5. Mục đích của xã hội hóa cơng tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải15

1.3.6. Lợi ích của xã hội hố cơng tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải... 17

1.4. Quản lý chất thải rắn và các phương pháp quản lý chất thải rắn .................... 18

1.4.1. Khái niệm về quản lý chất thải rắn .......................................................... 18

1.4.2. Phương pháp quản lý chất thải rắn .......................................................... 19

1.4.3. Tình trạng gia tăng CTR trên thế giới và các cách tiếp cận trong quản lý CTR trên thế giới ................................................................................................... 20

1.4.4. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới về xã hội hóa cơng tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải................................................................................. 23

1.4.5. Thực trạng CTRĐT ở Việt Nam ................................................................ 27

CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ HỘI AN – TỈNH QUẢNG NAM .................................................................. 39

2.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của Tp.Hội An ....................................... 39

2.2. Hiện trạng phát sinh và hệ thống quản lý CTRSH tại Tp.Hội An .................. 41

2.2.1. Nguồn phát sinh CTR sinh hoạt ................................................................ 41

2.2.2. Khối lượng, thành phần CTRSH ............................................................... 43

2.2.3. Tốc độ phát sinh chất thải rắn .................................................................. 45

2.3. Hiện trạng công tác quản lý CTR tại TP Hội An .............................................. 46

2.3.1. Cơ quan chuyên trách thu gom, vận chuyển, xử lý rác.......................... 46

2.3.2. Tình hình thu mua rác tái chế của các đại lý phế liệu ........................... 51

2.3.3. Đánh giá hệ thống quản lý CTR trên địa bàn TP. Hội An .................... 55

2.3.4. Các hạn chế trong công tác quản lý CTR tại TP Hội An ...................... 64

CHƯƠNG 3. DỰ BÁO DÂN SỐ, KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐẾN NĂM 2025 VÀ NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC THU GOM TẠI THÀNH PHỐ HỘI AN......................................................................... 69

3.1. Dự báo tốc độ phát sinh dân số và CTRSH tại TP.Hội An đến năm 2025 .... 69

3.2. Những tồn tại trong công tác thu gom rác tại TP Hội An...................................... 71

CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTR TẠI THÀNH PHỐ HỘI AN .............................................................................................................. 73

4.1. Đề xuất mơ hình tư nhân trong hoạt động thu gom CTR tại TP Hội An ....... 73

iii

4.3. Nhân sự................................................................................................................... 76

4.3.1. Điều kiện gia nhập...................................................................................... 76

4.3.2. Tính tốn thiết bị lưu trữ rác tại hộ gia đình .......................................... 79

4.3.3. Tính tốn chi phí đầu tư thùng chứa rác và túi nilon cho hộ gia đình 80 4.3.4. Tính tốn thiết bị thu gom rác từ hộ gia đình ......................................... 80

4.4. Trang thiết bị ......................................................................................................... 85

4.5. Kinh phí.................................................................................................................. 86

4.6. Giải pháp về truyền thơng giáo dục .................................................................... 87

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 88

Kết luận .......................................................................................................................... 88

Kiến nghị ....................................................................................................................... 89 Tài liệu tham khảo

iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa BCH Ban chấp hành BCL Bãi chôn lấp BVMT CNVS

Bảo vệ mơi trường Cơng nhân vệ sinh

CTCT Cơng trình Cơng Cộng

CTR Chất thải rắn

CTRSH CTRHC CTRVC

Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn hữu cơ Chất thải rắn vô cơ

HTX Hợp tác xã

KVNT Khu vực nông thôn

MT Môi trường

NQ Nghị quyết

PLRTTN Phân loại rác thải tại nguồn

PTBV Phát triển bền vững

TN-KT-XH Tự Nhiên – Kinh Tế –Xã Hội

TP Thành phố

UBND Uỷ ban nhân dân

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Thành phần một số chất khí cơ bản trong khí thải bãi rác Bảng 1.2. Các vật liệu thu hồi từ CTR cho tái sinh và tái sử dụng Bảng 1.3. Kinh nghiệm từ các nước trong thu gom và xử lý rác thải

Bảng 1.4. Lượng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam

Bảng 1.5. Lượng CTRSH theo vùng địa lý ở Việt Nam

Bảng 1.6. Ma trận đánh giá chung về hiệu quả của các mơ hình xã hội hố

cơng tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn thực hiện tại Việt Nam. Bảng 2.1. Một số nguồn hoạt động phát sinh ra chất thải

Bảng 2.2. Phân tích thành phần vật lý của chất thải rắn TP. Hội An Bảng 2.3. Tốc độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt khu vực đô thị Bảng 2.4. Tốc độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt khu vực nơng thơn Bảng 2.5. Phí thu gom một số nguồn thải tại TP.Hội An

Bảng 2.6. Danh sách các đại lý phế liệu ở Hội An

Bảng 2.7. Danh sách những loại rác tái chế được thu mua hiện nay ở TP Hội

An

Bảng 2.8. Thực trạng phân loại rác của người dân

Bảng 2.9. Ma trận SWOT về những người thu mua phế liệu

Bảng 2.10. Những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác quản lý CTR tại TP Hội An

Bảng 3.1. Dự báo tốc độ phát sinh dân số và CTRSH tại TP.Hội An đến năm

2025

Bảng 4.1. Hệ thống thu gom rác hữu cơ đến năm 2025 Bảng 4.2. Hệ thống thu gom rác vô cơ đến năm 2025

Bảng 4.3. Nhân sự và chi phí đầu tư thu gom rác thải sinh hoạt tại các hộ gia đình

Bảng 4.4. Chi phí dụng cụ bình qn 1 cơng nhân

Bảng 4.5. Chi phí bảo hộ lao động cho cơng nhân nhặt rác, quét gom rác Bảng 4.6. Kinh phí cơng tác thu gom rác của XHH tư nhân

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Các nguồn phát sinh chất thải và phân loại chất thải Hình 1.2. Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý chất thải rắn Hình 1.3. Thang bậc quản lý chất thải

Hình 1.4. Tỷ lệ phát sinh CTRSH tại các đô thị Việt Nam

Hình 1.5. Mơ hình tham gia cộng đồng vào quản lý rác tại đơ thị Tam Kỳ Hình 2.1. Bản đồ hành chính TP.Hội An

Hình 2.2. Rác thải được phân loại do những người thu nhặt tại bãi rác

Hình 2.3. Sơ đồ hệ thống thu gom và vận chuyển rác trên địa bàn TP.Hội An Hình 2.4. P hế liệu được phân loại

Hình 2.5. Sơ đồ hệ thống thu gom phế liệu

Hình 2.6. Sơ đồ so sánh các tác động tới môi trường của việc tái chế

Hình 2.7. Cây vấn đề thể hiện những mặt yếu của những người thu mua rác tái chế

Hình 2.8. Sơ đồ mơ hình thu gom CTRSH có sự tham gia của tu nhân và nhà nước tại TP Hội An

Hình 4.1. Mơ hình XHH tư nhân trong hoạt động thu gom rác thải Hình 4.2. Sơ đồ tổ chức hoạt động mơ hình XHH tư nhân

1. Thu An (2005), "Hợp tác xã môi trường Thành Cơng -Mơ hình cần được nhân rộng", Tạp chí mơi trường số 5/2005.

2. Báo cáo 5 năm hoạt động (2004-2008) cơng tác xã hội hố VSMT của cơng ty MTĐT Tây Đơ.

3. Báo cáo tình hình quản lý chất thải rắn trên địa bàn Tp.Hội An, Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Quảng Nam.

4. Báo cáo tình hình thực hiện: đề án thí điểm xã hội hố cơng tác thu gom, một phần vận chuyển rác thải sinh hoạt tại thành phố Hà Nội.

5. PGS.TS Nguyễn Thế Chinh (2003), "Giáo trình kinh tế và quản lý môi trường", NXB Thống kê.

6. GS.TS Nguyễn Đình Hương (2006), "Giáo trình kinh tế chất thải", NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, TS. Ứng Quốc Dũng, TS Nguyễn Kim Thái – Chất thải rắn đô thị ( tập 1) – Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội 2001.

8. Quy hoạch quản lý và xử lý chất thải rắn TP.Hội An , Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Quảng Nam.

9. Nguyễn Văn Phước– Quản lý và xử lý chất thải rắn – Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.HCM 2007.

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình xã hội hóa trong hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt tại thành phổ hội an, tỉnh quảng nam (Trang 89 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)