Những tồn tại trong công tác thu gom rác tại TP Hội An

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình xã hội hóa trong hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt tại thành phổ hội an, tỉnh quảng nam (Trang 73)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

3.2.Những tồn tại trong công tác thu gom rác tại TP Hội An

Thực tế cho thấy trong thời gian vừa qua, chất thải rắn sinh hoạt đã góp phần khơng nhỏ vào việc làm tăng thêm mức độ ô nhiễm môi trường. Nên cần được quản lý chặt chẻ tại từng khâu thu gom – vận chuyển – xử lý.

Dựa vào dự báo tải lượng chất thải rắn sinh hoạt thì theo đà tăng trưởng chung về kinh tế, dự đoán tải lượng chất thải rắn sinh hoạt của TP năm 2025 là 165.98 tấn/ ngày (năm 20011 là 106.96 tấn/năm) tăng gấp 1.5 lần. Nhưng hiện tại TP chỉ thu được khoảng 80 – 85 %, số lượng rác còn lại sẽ được thải thẳng xuống kênh rạch sông.

Hiện nay phạm vi phục vụ của Cơng ty cơng trình cơng cộng rất có giới hạn, trong đó chỉ có chủ yếu nội thành là được thu gom tương đối đầy đủ, 04 xã còn lại chỉ được thu gom ở các trục đường chính và cịn nhiều ấp của các xã nằm ngồi khu dân cư chưa có hệ thống thu gom. Như vậy một điều chúng ta cần cân nhắc là có nên mở rộng phạm vi thu gom hay không và việc mở rộng phạm vi như thế sẽ do ai đảm nhiệm, vấn đề mà hệ thống rác chính quy đang gặp khó khăn là cán cân tài chính của họ khơng cân đối giữa người dân và nhà nước nên hệ thống thu gom rác không đủ khả năng mở rộng thêm phạm vi thu gom.

Một số bộ phận người dân còn thiếu ý thức, vứt rác bừa bãi gây mất vệ sinh mơi trường.

72

Trong q trình thu gom, các phế liệu được lựa riêng và cho các bao sẵn bên hông. Q trình này cũng có mặt lợi nhưng cần giải quyết tình trạng khi người thu gom nhặt phế liệu ra họ vứt rác bừa bãi, taọ điều kiện cho rác bốc mùi và hôi, đồng thời tạo điều kiện cho ruồi nhặng xâm phạm.

Khơng có sự phân tuyến rỏ rang, nhiều hẻm khơng được thu gom.

Ngồi ra, rác thu gom không được phân loại tại nguồn, khi rác sinh hoạt đổ chung với nhau sau vài ngày mùi hôi xuất hiện khiến người thu gom không thể phân loại và đem chôn lấp. Việc chôn lấp gây nhiều ảnh hưởng đến môi trường.

Từ hiện trạng thu gom chưa triệt để trên để lượng rác thải và lượng phế liệu được thu gom đạt hiệu quả nên cần có một tổ chức có sự tham gia của mơ hình tư nhân thu gom tại các tuyến đường phụ, thu phế liệu, có bộ phận theo dõi thu gom rác thải du lịch và kết hợp với hệ thống thu gom rác tại các trường học, cơ quan, CTCC, chợ do nhà nước đảm nhận.

73

CHƯƠNG 4

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTR TẠI THÀNH PHỐ HỘI AN

Căn cứ trên các dự báo CTR và dự báo tình hình gia tăng dân số, sẽ đề xuất các giải pháp phân loại rác tại nguồn, các biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý như các biện pháp hồn thiện cơng tác thu gom.

4.1. Đề xuất mơ hình tư nhân trong hoạt động thu gom CTR tại TP Hội An

Tại TP Hội An, những ấp nằm xa khu vực dân cư còn lại chưa được thu gom theo xu hướng phát triển của xã hội lượng rác thải ra ngày càng nhiều, mà với hệ thống thu gom rác chính quy thì khơng đủ khả năng đảm nhận hết cơng việc của mình.

Như vậy một khi nhu cầu thực tế q cao thì tự nhiên sẽ có những hệ thống khác xuất hiện để đáp ứng nhu cầu đó. Hiện tại TP tồn tại 3 khu vực dân cư

+ Khu dân cư sinh sống ở trung tâm và tất cả những khu vực này đều đã được thu gom rác tương đối đầy đủ. Đối với khu này thì chỉ cần nâng cao hiệu quả quản lý theo mơ hình như hiện nay.

+ Khu dân cư sống ở khu vực bán nông thôn: những khu vực này chỉ mới thu gom được một phần chủ yếu là các hộ gia đình sống ở các trục đường nhựa và bê tơng, cịn những khu vực sống xa hơn thì khơng được thu gom nên cần áp dụng mơ hình XHH tư nhân.

+ Khu dân cư sống ở nơng thơn : khu vực này bao gồm có hơn 70% dân số ở các xã này sống bằng nghề nông nên rác ở đây chứa nhiều thành phần hữu cơ dễ phân hủy, nhưng hầu hết họ chưa thấy được tầm ảnh hưởng quan trọng của rác, do đó rác thường được vứt một cách bừa bãi. Vì vậy nên áp dụng mơ hình XHH tư nhân, bên cạnh đó có thể hướng dẫn người dân ở đây cách làm phân từ rác vì phương pháp này đem lại nhiều lợi ích, mặt khác cịn có thuận lợi là các hộ gia đình ở đây có khoảng khơng gian nhất định để tiến hành quy trình làm phân rác.

TP Hội An ngoài 3 khu vực dân cư cần quản lý thì bờ biển cũng cần có chính sách quản lý cho phù hợp vì bờ biển gắn liền với vẻ mỹ quan, tính chất mơi trường ven biển và cả sức hấp dẫn đối với du khách. Hiện nay, rác bờ biển chủ yếu là rác sinh hoạt của du khách, các dịch vụ buôn bán và những hộ dân sống gần, rác bờ biển cần phải

74

được thu gom tuyệt đối, nghiêm cấm vứt rác bừa bãi để không ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước biển và mỹ quan bãi biển.

Dịch vụ thu gom rác dân lập là lực lượng làm nhiệm vụ thu gom rác được hình thành dưới sự quản lý của Nhà Nước trong các khu dân cư theo nhu cầu của nhân dân, vận chuyển rác đến đúng nơi quy định và được người dân trả công theo hợp đồng, không được hưởng lương và các chế độ phụ cấp theo quy định của Nhà Nước.

Thu gom, vận chuyển rác từ các ngõ xóm, các chợ, tại phố cổ và tại khu du lịch biển đến các điểm hẹn - công đoạn này sẽ do tư nhân đảm nhiệm.

Thu gom, vận chuyển rác tại các trường học, cơ quan, cơng trình cơng cộng và tại các điểm hẹn, rác được tập trung và vận chuyển đến bãi chôn lấp và xử lý - công

đoạn này do công ty CTCC đảm nhiệm.

Phạm vi hoạt động:

Rác thải sinh hoạt

Thu gom

Tư nhân Nhà nước

Rác hẻm Chợ, phế liệu Khu du lịch CTCC, giao thông, xây dựng Cơ quan Trường học Trung chuyển Ép rác Bãi chôn lấp Nhà nước thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

75

- Các tuyến đường phụ, các hẻm nhỏ trong khu vực nội thành và các ấp thuộc các xã trong khu dân cư.

- Khu biển cửa đại

- Khu phố cổ

- Các chợ lớn nhỏ trong địa bàn Tp

4.2. Sơ đồ tổ chức

Hình 4.2. Sơ đồ tổ chức hoạt động mơ hình XHH tư nhân

Do các Hợp tác xã vệ sinh mơi trường đều mới được thành lập và có qui mơ

nhỏ nên tổ chức bộ máy theo hình thức vừa quản lý vừa điều hành. Cơ cấu tổ chức

Ban quản lý hợp tác xã thu gom rác thường có 3-5 người, bao gồm 1 chủ nhiệm (vừa

là trưởng ban quản trị HTX), 1-2 phó chủ nhiệm, 1 kế tốn và 1 thủ quỹ. Quyền và nhiệm vụ của các thành viên ban quản trị như sau:

- Chủ nhiệm: Làm nhiệm vụ quản lý toàn bộ HTX, đại diện pháp nhân của HTX,

chịu trách nhiệm trước pháp luật.

- Phó chủ nhiệm: Quản lý tình hình hoạt động của HTX theo sự phân cơng của

chủ nhiệm.

- Kế tốn: Theo dõi, báo cáo tình hình tài chính của HTX. - Thủ quỹ: Quản lý tài chính của HTX

PHỊNG KẾ

HOẠCH - VẬT TƯ

Đội thu gom tại các hẻm

Ban quản lý HTX

Chủ nhiệm 1

Thủ quỷ

Đội thu gom

tại các chợ Đội thu gom tại phố cổ, biển

Đội thu gom phế liệu Kế toán

76

4.3. Nhân sự

4.3.1. Điều kiện gia nhập

- Nam: có độ tuổi từ 18 – 60 tuổi. - Nữ: có độ tuổi từ 18 – 55 tuổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có sức khỏe để làm việc lấy rác tại địa bàn được phân cơng.

- Có lai lịch rõ ràng, có hộ khẩu thường trú hoặc giấy tạm trú hợp lệ.

Ban quản lý HTX là người đại diện ký kết hợp đồng thu gom rác với các hộ dân, có xác nhận của Trưởng Ban điều hành khu phố và giao lại cho tổ viên thực hiện việc thu gom rác.

Lực lượng thu gom rác dân lập được phép hoạt động khi đã được UBND phường ra quyết định thực hiện.

- Đối với cá nhân: Những người có đủ điều kiện được tham gia lực lượng thu

gom rác dân lập thì được UBND phường ra quyết định và bố trí vào các tổ dịch vụ.

- Đối với tập thể: Mơ hình XHH tư nhân được thành lập và các chức vụ được

77

Hình 4.3. Tổ chức nhân sự tham gia trong mơ hình XHH tư nhân

Đội thu gom khu

dân cư, các hẻm Đội thu gom các chợ Đội thu gom phế liệu Đội thu gom tại phố cổ, biển P.cẩm an p.cửa đại p.minh an p.tân an p.thanh hà Xã cẩm hà X.cẩm kim X.cẩm thanh P.cẩm an: 2 người, 1 xe p.cẩm châu: 2 người, 1 xe p.cẩm nam: 4 người, 2 xe p.cẩm phô: 2 người, 1 xe

p.cửa đại: 2 người, 1 xe p.minh an: 2 người, 1 xe p.sơn phong: 2 người, 1 xe p.tân an: 2 người, 1 xe p.thanh hà: 2 người, 1 xe Xã cẩm hà: 4 người, 2 xe X.cẩm kim: 2 người, 1 xe X.cẩm thanh: 4 người, 2 xe P.cẩm an: 2 người p.cẩm châu: 2 người p.cẩm nam: 2 người p.cẩm phô: 2 người

p.cửa đại: 2 người

p.minh an: 2 người p.sơn phong: 2 người p.tân an: 2 người p.thanh hà: 2 người Phố cổ: Ca sáng: 2 người Ca chiều:2 người

Biển Cửa đại Ca sáng: 2 người Ca chiều:2 người

Đội 1 thu gom 5

phường, 3 xã. Đội 2 gồm: 30 người, 15 xe

Đội 3 gồm:

24người Đội 4 gồm: 8 người Xã cẩm hà: 2 người X.cẩm kim: 2 người Xã cẩm hà: 2 người

78

Đối với rác hộ dân:

Sau khi thực hiện phân loại rác tại các hộ gia đình, phần rác tái chế được gom bán cho người mua phế liệu, phần rác thải còn lại sẽ đựng trong túi nilon hoặc bỏ vào thùng rác gia đình ( rác hữu cơ dễ bị phân hủy phải được để riêng )

Rác thực phẩm : 1 lần/ngày Rác còn lại : 2 lần/tuần

Đối với các hộ dân ở các mặt tiền đường lớn: được phát những thùng nhựa giống nhau và có thể dùng lại được để lưu trữ chất thải, các thùng này có thể tích 10 và có nắp đậy kín. Các hộ dân có trách nhiệm đặt các thùng chứa rác trước nhà vào trước thời điểm thu gom định sẵn để công tác thu gom của đội vệ sinh được thực hiện dễ dàng và đúng lịch trình, hoặc có thể đem rác đổ vào các thùng rác công cộng theo đúng quy định.

Đối với các đường phố hẹp và các ngõ vắng (các xe tải không vào được ): đến giờ thu gom, khi nghe có tiếng kẻng của công nhân vệ sinh người dân phải trực tiếp mang rác ra đổ, công việc này phải được tiến hành đúng thời gian quy định ( từ 6h sáng hoặc17h30_18h chiều, tùy theo tuyến đường) để tránh tình trạng rác bị tồn động gây mùi hơi thối, mất vệ sinh.

Ngồi ra các xe cải tiến, xe đẩy tay cũng được sử dụng ở bất kỳ đâu để tăng hiệu quả công tác thu gom.

Đối với rác chợ:

Phần CTR này được quét dọn và thu gom tại nơi phát sinh với tần suất 2lần/ngày từ 11h30 – 18h, rác được công nhân thu gom và tập trung tại điểm hẹn.Theo đặc tính về thành phần, rác chợ thường có lượng CHC cao. Vì vậy, lượng chất thải này cần được xử lý trực tiếp (không cần phân loại) tại bãi xử lý (chôn lấp hoặc làm phân compost).

Đối với đội thu gom phế liệu: Đội sẽ đi thu mua phế liệu tại các hộ dân, tiến hành phổ biến phân loại rác thải tại nguồn. Hạn chế tình trạng thu gom phế liệu tại các bãi rác gây nhiều ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe. Khắc phục thiếu sót trong quá trình vận chuyển như hỗ trợ thêm giàn giáo, đơi giỏ, dây cột bao đựng…

79 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cần phải trang bị các thùng chứa rác dọc các đường phố và khu vực bãi biển, sử dụng 2 loại thùng rác, đây là nơi lượng du khách rất đông đến từ nhiều quốc gia trên thế giới nên có thể họ cịn chưa biết nhiều về quy định phân loại rác tại đây, chính vì vậy ngồi việc sử dụng các thùng rác có màu khác nhau ta cần phải ghi chú thích đầy đủ trên mỗi thùng rác để tất cả mọi người có thể tham gia một cách dễ dàng. Lượng rác thải này sẽ được CNVS thu gom với tần xuất 1 lần/ngày và luôn trực theo 2 ca tại khu vực du lịch để thu gom kịp thời lượng rác vứt bữa bãi, lực lượng này sẽ được nhà nước trả lương.

4.3.2. Tính tốn thiết bị lưu trữ rác tại hộ gia đình

Tổng số hộ cần thu gom là 99790 người, số hộ gia đình là 19.958 (trung bình 5 người/hộ).

Tốc độ phát sinh từ hộ gia đình là 0,8 kg/người.ng. Trong đó rác hữu cơ chiếm 80-90% trong tổng lượng rác hổn hợp.

4.3.2.1. Thùng chứa rác hữu cơ

Khối lượng riêng của rác hữu cơ là 290kg/m3

Hệ số phát thải là 0.8kg/người/ngày

Hệ số hữu ích của thiết bị lưu trữ tại hộ gia đình f = 1 Tần suất thu gom 1 lần/ngày

Tốc độ phát sinh rác hữu cơ = 0.8kg/người/ngày x 80% = 0,64kg/người.ngđ Lượng rác phát sinh trên 1 hộ gia đình trong một ngày

= 0,64kg/người.ng x 5 người/hộ = 3,2 kg/hộ.ngđ Thể tích thùng lưu trữ rác cịn lại tại hộ gia đình là = [3,2 kg/hộ.ngđ / (1x 290kg/m3

)] = 0,0089 m3= 8,9 lit

Đầu tư cho hộ gia đình một thùng là 10lit vì phải trừ hao những ngày rác hữu cơ thải ra nhiều.

4.3.2.2. Thùng chứa rác vô cơ

Khối lượng riêng của rác phát sinh từ hộ gia đình p= 80 kg/m3

Hệ số hữu ích của thiết bị lưu trữ tại hộ gia đình f = 1 Tần suất thu gom 2 lần/tuần

Tốc độ phát sinh rác còn lại = 0.8kg/người/ngày x 20% = 0,16kg/người.ngđ Lượng rác phát sinh trên 1 hộ gia đình trong một ngày

80

= 0,16kg/người.ng x 5 người/hộ = 0,8 kg/hộ.ngđ Thể tích thùng lưu trữ rác cịn lại tại hộ gia đình là = [(0,4 kg/hộ.ngđ x 7/2) / (1x 80kg/m3

)] = 0,0095 m3= 9,5 lit Đầu tư cho hộ gia đình một thùng là 10lit

Tổng số thùng phải đầu tư cho hộ gia đình ở TP Hội An là 2 thùng/hộ x 19958 = 39.916 thùng 10lit

4.3.3. Tính tốn chi phí đầu tư thùng chứa rác và túi nilon cho hộ gia đình

4.3.3.1. Tính tốn chi phí đầu tư thùng chứa rác

Tổng số thùng chứa 10lit cần đầu tư là 39.916 thùng Giá thành của 1 thùng 10lit là 40.000 VNĐ

Tổng chi phí đầu tư thùng = tổng thùng ( thùng) x giá thành (VNĐ/ thùng) = 39.916 (thùng) x 40.000 (VNĐ/thùng) = 1.596.640.000 VNĐ

4.3.3.2. Tính tốn chi phí đầu tư túi nilon

Số túi nilon đầu tư cho hộ gia đình n = 38 túi/tháng.hộ Thời gian đầu tư túi nilon cho hộ gia đình t = 12 tháng Giá thành túi nilon 200 VNĐ/túi (cở 30cm)

Tổng chi phí đầu tư túi nilon chứa rác cho hộ gia đình

= số túi (túi/hộ) x số hộ (hộ) x thời gian đầu tư (tháng) x giá thành (VNĐ/túi) = 38 (túi/hộ) x 19958(hộ) x 12 (tháng) x 200 VNĐ/túi = 1.820.169.600 VNĐ Vậy tổng chi phí đầu tư thùng và túi cho hộ gia đình là

= 1.596.640.000 VNĐ + 1.820.169.600 VNĐ = 3.416.809.600 VNĐ

4.3.4. Tính tốn thiết bị thu gom rác từ hộ gia đình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lựa chọn thùng thu gom 660 lít với ưu điểm nhỏ gọn dể di chuyển, chỉ cần một người quản lý một xe, không gây ùn tắc gia thông, dể quay và điều chỉnh xe.

 Rác hữu cơ.

Dân số: 99790 người

Lượng rác phát sinh: 79.832 tấn/ngày

Khối lượng riêng của rác hữu cơ là 290kg/m3

Hệ số phát thải là 0.8kg/người/ngày

Rác hữu cơ chiếm 80% khối lượng chất thải rắn Thu gom bằng thùng 660 l, công nhân đẩy tay

81

- Số chuyến xe cần = (99790 x 1000 x 80%)/ (0,66 x 290) = 469 (chuyến)

- Số hộ cần thu gom trong 1 chuyến

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình xã hội hóa trong hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt tại thành phổ hội an, tỉnh quảng nam (Trang 73)