CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
2.3. Hiện trạng công tác quản lý CTR tại TP Hội An
2.3.2. Tình hình thu mua rác tái chế của các đại lý phế liệu
Xã hội hóa là q trình chuyển giao để khu vực dân sự (ngồi nhà nước) "gánh đỡ" những cơng việc trước đây do Nhà nước làm hoặc "quán tính" của tư duy cũ vẫn cho rằng đúng ra Nhà nước phải làm.
Trên địa bàn TP.Hội An có 7 đại lý thu mua rác tái chế. Hầu hết các đại lý đều thu mua toàn bộ những chất liệu do người thu mua ve chai mua được. Mỗi đại lý có khoảng từ 15 đến 50 người thu mua ve chai đến bán. Các đại lý thu mua phế liệu hàng ngày mua được từ 50 đến 1400 kg rác tái chế. Hằng ngày TP. Hội An có tất cả 7600 kg rác tái chế được thu mua tại các đại lý phế liệu. Con số này có ý nghĩa rất lớn trong việc thu hồi lượng rác tái chế; giảm thiểu lượng rác thải đem đi chơn lấp của TP. Hội An; góp phần duy trì và phát triển ngành cơng nhiệp tái chế ở nước ta.
Bảng 2.6. Danh sách các đại lý phế liệu ở Hội An
STT Tên chủ đại lý Địa chỉ Số Lượng
Bạn hàng
Khối lượng rác mua được (kg/ngày) 1 Vinh (Nở) Cẩm Phô 35 1200 2 Quang Cẩm Châu 25 950 3 Phương Cẩm Châu 50 1400 4 Nhiều Cẩm Châu 25 850 5 Bình Cẩm An 35 1100 6 Xí Cẩm An 29 1100 7 Hồng Cẩm An 31 1000
52
Hình 2.4. Phế liệu được phân loại
2.3.2.1. Các loại rác tái chế được thu mua hiện nay ở Hội An
Nguồn cung cấp phế liệu
• Khu dân cư
• Chợ
• Khu thương mại, nhà hàng, khách sạn
• Cơng sở, trường học
• Các cơ sở sản xuất, nhà máy xí nghiệp
Bảng 2.7. Danh sách những loại rác tái chế được thu mua hiện nay ở TP Hội An
Chất liệu Phân loại Ví dụ Đơn vị
Sắt A Sắt hình, sắt cây,xe đạp… Kg
B Tơn lợp nhà Kg
Lon Sắt rỉ, Lon sơn, lon sữa bò, ... Kg
Inox Loại 1 Vỏ các thiết bị như bếp gas cỡ lớn, van
nước bằng inox, các đồ dùng bằng inox như thau, chén, bát…
Kg
Loại 2 Langcan inox,… Kg
Nhôm Dẻo Lon nước, lon bia, Cần angten, xoong
nồi (dẻo, đập méo, không bể )…
Kg cái (lon)
53
Antimon Cứng, nặng hơn các loại nhôm khác (
van nước…)
Kg
Đồng Dây Dây điện, dây đồng trong các thiết bị
như mô tơ…
Kg
Cục Các vật dụng bằng đồng ( van nước bằng
đồng, đèn đồng…)
Kg
Cáp Dây cáp bằng đồng Kg
Nhựa Màu Thau nhựa, ghế nhựa, canh nhựa… Kg
Sộp Vỏ chai nước đựng nước khống, nước
mắm …
Kg
Giịn Vỏ ti vi, đồ chơi trẻ em... Kg
ống La phông nhựa, ống nước… Kg
Dép Dép nhựa Cái
Chì chì lưới Kg
Giấy Cactong Thùng đựng mì gói, thuốc lá, bìa sách,
bìa vở…
Kg
Giấy trắng Giấy A3, A4… Kg
Giấy vở Vở học sinh Kg
Giấy báo Các tập báo Kg
Vỏ bao xi mămg
Vỏ bao xi măng Chiếc
Chai thủy tinh
Chai nước mắm, chai bia, … Cái
Ni lon Dẻo ( màu trắng) Túi nilon màu trắng,mỏng, dẻo
Kg Giòn ( hỗn hợp ) Áo mưa, túi nilon màu…
Lưới Lưới đánh cá Kg
54
Trắng Các bình điện khác ( khối lượng từ 4.5kg
trở lên )
Kg Các bình điện khác ( khối lượng từ 4.5kg trở xuống )
Hầu hết các loại rác tái chế người dân thải ra đều được những người thu mua ve chai và các đại lý phế liệu thu mua lại. Những loại như tóc, lơng vịt khơng được thu mua, do các đại lý không liên hệ nơi tiêu thụ. Hiện nay chỉ có một đại lý ở Cẩm An do bà Bình làm chủ thực hiện mua nilon. Đa số các đại lý không thu mua nilon vì phần lớn các loại nilon đều bẩn và ẩm ước; khó phân loại; khó xác định khối lượng; ơ nhiễm và bốc mùi hôi khó chịu...
2.3.2.2. Mơ hình thu gom phế liệu
Những người nhặt rác và người thu mua ve chai từ các hộ gia đình là cấp thấp nhất trong hệ thống này (chủ yếu gồm phụ nữ và trẻ em thất học xuất thân từ những gia đình lao động nghèo), họ cịn thu nhặt rác dọc đường phố, tại các bãi rác để thu
Vựa thu mua nhỏ Phế liệu có giá trị: hộ gia
đình, cơ quan, trường học
Vựa thu mua trung bình
Vựa thu mua lớn Phế liệu ít giá trị: rác hộ dân, đường phố, chợ Thu mua ve chai dạo Bãi chôn lấp Nguồn phế liệu Các cơ sở tái chế, tái sử dụng Nguồn thuần khiết ổn định:
cửa hàng lớn, xí nghiệp… Thu nhặt dọc đường Thu nhặt tại bãi rác Người môi giới Phân loại
55
lượm những phế liệu cịn giá trị. Ngồi ra cịn có lực lượng công nhân vệ sinh thu gom rác từ các hộ dân và dọc đường phố. Họ treo những bao tải bên cạnh những chiếc xe thu gom rác của mình và lựa lại các phế liệu có thể bán được để cho vào bao tải này.
Phế liệu từ đây được tập trung về các vựa ve chai qui mô nhỏ nằm xen kẽ trong khu
dân cư. Các vựa này thu mua tất cả các loại phế liệu, tại đây phế liệu sẽ được phân loại thành các thành phần riêng và bán lại cho các vựa thu mua phế liệu qui mơ trung bình và lớn hoặc bán trực tiếp cho các cơ sở tái chế.
Do đó, hoạt động thu mua phế liệu của các vựa ve chai giữ vai trị trung gian, nó điều phối lượng “nguyên liệu” cho các cơ sở tái chế. Trong 7 cơ sở thu mua phế liệu, hầu hết các cơ sở đều thu mua các loại phế liệu như nhựa, giấy, nilon, thủy tinh, đồng, nhôm, sắt... một số cơ sở chỉ thu mua một loại phế liệu như chỉ thu mua giấy hoặc chỉ
thu mua nhựa… Các vựa thu mua phế liệu này đa số thu mua phế liệu từ những người
thu mua, lượm ve chai dạo hoặc từ những cá thể ở gần vựa đem lại bán. Đặc biệt có những vựa chỉ thu mua hàng thanh lý, phế liệu từ các cơ quan xí nghiệp