Hiện trạng phát sinh và hệ thống quản lý CTRSH tại Tp.Hội An

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình xã hội hóa trong hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt tại thành phổ hội an, tỉnh quảng nam (Trang 43 - 48)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

2.2. Hiện trạng phát sinh và hệ thống quản lý CTRSH tại Tp.Hội An

42

Trong tất cả các quá trình sinh hoạt cũng như sản xuất ln có thành phẩm phụ là chất thải có khả năng gây ơ nhiễm mơi trường. Như vậy chất thải được sinh ra từ nhiều nguồn khác nhau nhưng chung quy vẫn do hoạt động con người mà có tùy theo mức độ tác động, mục đích sử dụng mà con người tạo ra nhiều loại rác thải có tính chất độc hại khác nhau .

Các nguồn rác thải sinh hoạt bao gồm : + Rác sinh hoạt của hộ gia đình

+ Rác thải từ 17 chợ lớn nhỏ trên địa bàn. + Rác thải từ các cơ quan, trường học

+ Do khách du lịch và các hoạt động dịch vụ của khách sạn, nhà hàng + Từ 01 bệnh viện, 01 phòng khám, 07 trạm y tế của các phường, xã và các cơ sở phòng khám nhỏ.

+ Rác từ cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn. + Khu nông nghiệp, làng nghề

Bảng 2.1. Một số nguồn hoạt động phát sinh ra chất thải.

Nguồn phát sinh Hoạt động hoặc vị trí phát

sinh

Loại CTR

Khu dân cư Các hộ gia đình, các căn

hộ chung cư,…

Thực phẩm, giấy, carton, plastic, gỗ ,thủy tinh, nhôm, các kim loại khác, các loại vật dụng lớn, đồ điện tử , rác vườn , vỏ xe, chất thải độc hại…

Khu thương mại Cửa hàng bách hóa, nhà

hàng, khách sạn, siêu thị, văn phòng giao dịch.

Thực phẩm, giấy, carton, plastic, gỗ ,thủy tinh, nhôm, các kim loại khác, chất thải độc hại…

Cơ quan, công sở Trường học, bệnh viện ,

văn phòng cơ quan nhà nước

Thực phẩm, giấy, carton, plastic, gỗ ,thủy tinh, nhôm, các kim loại khác, chất thải độc hại…Riêng CTR y tế thì được thu gom và xử lý riêng vì tính chất độc hại cao.(công ty môi trường đô thị

43

Quảng Nam thu gom) Cơng trình xây

dựng và phá hủy

Các cơng trình xây dựng , các cơng trình sửa chữa hoặc làm mới : đường xá, ống nước…

Gỗ , thép , betong, gạch, bụi, nhựa .

Dịch vụ công cộng Hoạt động vệ sinh đường phố , làm đẹp cảnh quan, làm sạch các hồ chứa , bãi đậu xe, khu vui chơi giải trí.

Chất thải đăt biệt , rác quét đường, cành cây, lá cây, xác động vật chết…

Nông nghiệp, làng nghề.

Hoạt động trồng lúa nước, nuôi tôm, làng nghề dừa nước, …

Chất thải đặc trưng từng ngành nghề , vật liệu thải.

2.2.2. Khối lượng, thành phần CTRSH

Khối lượng rác thải trung bình khoảng 106,96 tấn/ngày, và được cơng ty cơng trình cơng cộng thu gom với tỷ lệ thu gom rác hiện nay đạt khoảng 80%.

Khối lượng rác gia tăng do các nguyên nhân sau : + Sự gia tăng dân số quá nhanh

+ Qúa trình đơ thị hóa + Nhiều làng nghề ra đời.

+ Số lượng khách du lịch ngày một gia tăng

+ Do sự thay đổi lối sống và thói quen tiêu thụ của người dân

2.2.2.1. Đặc điểm chất thải rắn thành phố Hội An

Theo tính chất của chất thải, chất thải rắn của thành phố Hội An có thể chai thành 5 loại sau:

- Chất thải rắn sinh hoạt: là các chất thải liên quan đến các hoạt động của con người ở các khu dân cư, cơ quan, trường học, các khu du lịch, dịch vụ.

- Chất thải rắn bệnh viện: là chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyen môn trong các bệnh viện, trạ y tế, trạn xá ví dụ như bong băng, gạc, các loại kim tiêm, ống tiêm.

44

- Chất thải rắn công nghiệp: là chất thải phát sinh từ hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

- Chất thải rắn thương mại là chất thải phát sinh do hoạt dộng thương mại, tính chất tương tự như chất thải sinh hoạt.

- Chất thải xây dựng là cac phế thải như đất, đá, gạch, ngói, bê tong, vỡ do các hoạt động phá dỡ, nâng cấp cơng trình, nhà ở, xây dựng…

2.2.2.2. Hiện trạng rác thải ở thành phố Hội An

Hiện nay lượng rác thải của thành phố Hội An ngày càng tăng lên tuy vậy lượng rác thải này vẫn chưa được phân loại tại nguồn trước khi thu gom. Rác thải của thành phố phát sinh chủ yếu từ các khgu dân cư, chợ, trường học, các cơ quan, dịch vụ, du lịch,…

Theo một Trung tâm Môi trường của tỉnh Quảng Nam thành phần chất thải rắn của Hội An như sau:

Chất thải dân dụng : 70 % Chất thải công nghiệp : 12,7 % Chất thải bệnh viện : 7,16 % Chất thải khác : 17%

Thành phần chất thải rắn theo tính chất Chất thải rắn vô cơ: 12,96%

Chất thải rắn hữu cơ: 85% Các loại khác: 12%

Thành phần CTRSH thì tùy theo từng nguồn phát sinh, chủ yếu là từ hộ dân, chợ… Và dưới đây là bảng thành phần CTRSH của TP Hội An trong quá trình khảo sát thực tế.

Bảng 2.2. Phân tích thành phần vật lý của chất thải rắn TP. Hội An

STT Các thành phần cơ bản Tỷ lệ (%)

1 Chất hữu cơ: rau quả, lá cây, xác động vật, thức

ăn thừa. 73,3

2 Giấy và carton 3,1

3 Nhựa và nilon 4

45 5 Vải sợi 2,3 6 Gỗ 0,7 7 Thủy tinh 0,9 8 Kim loại 7,1 9 Sành sứ 0,8 10 Các loại khác 6,2 Tổng cộng 100

Theo kết quả thống kê thì thành phần chiếm tỷ lệ cao nhất là thành phần rác hữu cơ và một số thành phần khác như túi nilon, nhựa , giấy … các thành phần này có thể tận dụng làm nguyên liệu tái chế. Bên cạnh đó, một số thành phần nguy hại và những thành phần gây ô nhiễm môi trường chiếm tỉ lệ nhỏ, không đáng kể.

2.2.3. Tốc độ phát sinh chất thải rắn

Kết quả khảo sát của UNIDO cho thấy, năm 2011 là 106.96 tấn/ngày , 85-90% chất thải rắn (CTR) phát thải từ hộ gia đình và các khu dân cư, cịn lại là từ chợ, khách sạn, khu thương mại, các cơ quan, trường học, làng nghề, nơng nghiệp. Trong đó, 85% là CTR hữu cơ, 10% CTR dễ cháy, 5% chất hữu cơ bền vững, 4% CTR vô cơ và 3% là các CTR khác.

2.2.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt khu vực đô thị

Dân số 9 phường nội thị là 93.202 người, chiếm 69,71% dân số. Giả thiết tại khu vực đô thị loại 3, định mức phát thải trung bình là 0.8kg/người/ngày thì chất thải rắn phát sinh khu vực đô thị là 74.561tấn/ngày.

Bảng 2.3. Tốc độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt khu vực đô thị

(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Nam) 2.2.3.2. Chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn

Với dân số nông thôn khoảng 40.497 người, chiếm 30,29% dân số của Thành phố. Phần lớn người dân sống tập trung vùng đồng bằng ven biển và vùng hạ lưu sông Thu Bồn với nghề chủ yếu là trồng lúa nước, khai thác nuôi trồng thủy sản.

Thành phố Phường Dân số (người) Trung bình (kg/người/ngày) Lượng CTRSH phát sinh (tấn/ngày) Hội An 9 93.202 0,8 74.561

46

Giả thiết khu vực nông thôn thuộc các huyện đồng bằng, định mức phát thải trung bình là 0.5kg/người/ngày thì lượng rác thải phát sinh tại khu vực nơng thơn vào khoảng 20.248 tấn /ngày.

Trong đó, riêng xã Tân Hiệp vì cách biển nên khơng thể thu gom, vận chuyển và xử lý chung cùng Thành phố, mà được xử lý nội bộ.

Bảng 2.4. Tốc độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn

Thành phố Xã Dân số (người) Trung bình (kg/người/ngày) Lượng CTRSH phát sinh (tấn/ngày) Hội An 4 25.530 0.5 20.248

(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Nam)

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình xã hội hóa trong hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt tại thành phổ hội an, tỉnh quảng nam (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)