Hệ thống kỹ thuật quản lý chất thải y tế

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế và chất thải rắn sinh hoạt tại bệnh viện nhân dân gia định và đề xuất các giải pháp hoàn thiện (Trang 30 - 36)

Hệ thống kỹ thuật quản lý CTRYT bắt đầu từ điểm phát sinh ra rác và cuối cùng là sử lý và chơn lấp, gồm 5 khâu chức năng:

Phân loại và tồn trữ tại nguồn; Thu gom và vận chuyển tại nguồn;

Lưu trữ tạm thời;

Vận chuyển tới trạm xử lý; Xử lý và chơn lấp;

Các khâu chức năng liên hệ với nhau rất mật thiết trong cả một hệ thống. Sự liên quan giữa các khâu chức năng trong hệ thống quản lý CTRYT được trình bày trong sơ đồ sau đây:

Hình 1.2 Hệ thống quản lý CTRYT hiện hữu

Chất thải phát sinh trong các cơ sở y tế bao gom 5 loại: chất thải lâm sàng, chất thải phĩng xạ, chất thải hĩa học, các bình chứa khí cĩ áp suất và chất thải sinh hoạt. Trong đĩ chất thải rắn y tế bao gồm 5 loại chất thải trên. Hiện nay, các loại CTRYT được quản lý tại các cơ sở y tế như sau:

Chất thải lâm sàng: được quy định là loại chất thải y tế nguy hại. Hiện nay, các

chất thải lâm sàng được phân loại tại nguồn thải và phân biệt tính chất của từng loại chất thải bằng cái túi nylon màu theo quy định của Bộ Y Tế. Chất thải được thu gom từ các khoa/phịng và lưu trữ tạm thời tại nhà chứa rác cĩ trang bị máy lạnh trước khi được vận chuyển đến nơi xử lý;

Chất thải phĩng xạ: hiện nay chỉ cĩ một số bệnh viện như bệnh viện Ung bướu,

bệnh viện Chợ Rẫy,... cĩ sử dụng chất phĩng xạ trong quá trình điều trị bệnh. Cách xử lý chất thải phĩng xạ được thực hiện theo các quy định theo Pháp lệnh an tồn và kiểm sốt bức xạ. Hiện nay, tất cả các chất thải xạ rắn đều được xử lý tại Viện Hạt Nhân Nguyên Tử Đà Lạt.

Chất thải hĩa học: hầu hết các bệnh viện đều cĩ chất thải hĩa học, chủ yếu xả ra từ khâu tráng rửa phim ảnh tại khoa X- quang và tại các khoa xét nghiệm đều được thu gom và đưa vào hệ thống nước thải chung của các cơ sở y tế. Các dược tiệu quá hạn đều được đưa về nơi sản xuất để xử lý. Các bình chứa cĩ gas: sau khi sử dụng xong được trả về nơi cung cấp.

Chất thải sinh hoạt gồm 2 loại:

Loại 1: Là chất thải khơng bị ơ nhiễm các chất độc hại sinh học phát sinh từ các

buồng bệnh, phịng làm việc, hành lang, các bộ phận cung ứng, nhà kho, nhà giặt, nhà ăn... kể cả rác ngoại cảnh của các cơ sở y tế và các khoa điều trị bệnh khơng thuộc chuyên khoa lây nhiễm. Các loại chất thải này được đựng vào túi nylon màu xanh và thu gom, xử lý như CTRYT.

Loại 2 :Chất thải bị nhiễm các chất độc hại sinh học (trong đĩ cĩ chất thải thực

phẩm) phát sinh từ các buồng bệnh của các cơ sở y tế và các khoa điều trị bệnh thuộc chuyên khoa lây nhiễm. Các loại chất thải này được thu gom và xử lý như CTRYT.

Các loại chất thải như: chất thải hĩa học, chất thải phĩng xạ và chất thải lâm sàng nhĩm D ( dược phẩm) hiện nay đã được thu gom và xử lý theo một quy trình riêng biệt, các loại chất thải này sau khi sử dụng sẽ được trả về nơi cung cấp để xử lý. Cách tồn trữ và thu gom các loại chất thải này được Bộ Y Tế quy định như sau:

Chất thải lâm sàng nhĩm A, nhĩm C và chất thải sinh hoạt bị nhiễm các yếu tố nguy hại được chứa trong túi nylon màu vàng cĩ vạch quy định ở mức 2/3 túi. Khi CTRYT đã đựng đến vạch quy định thì dùng dây buột chặt miệng túi lại;

Chất thải lâm sàng nhĩm B (là các vật sắc nhọn) được chứa trong các hộp cứng cĩ nắp đậy, đảm bảo sao cho các vật sắc nhọn khi bỏ vào khơng làm thủng hộp và phải cĩ vạch quy định ở mức 2/3 hộp. Khi hộp đã dựng tới vạch quy định, đậy nắp hộp và cho vào bao nylon màu vàng sau đĩ vận chuyển đến nơi lưu trữ tạm thời;

Chất thải lâm sàng nhĩm E (là các mơ và cơ quan người – động vật) sau khi phẫu thuật cho vào túi nylon màu vàng và được đựng trong hộp (thùng) đậy kín cĩ dán nhãn ghi nguồn thải và tính chất của chất thải đĩ. Chúng phải được vận chuyển ngay đến nơi xử lý hoặc lưu trữ tạm thời ở nhiệt độ dưới 100oC;

Chất thải rắn sinh hoạt khơng bị ơ nhiễm các chất độc hại chứa trong túi nylon màu xanh, thu gom, vận chuyển và lưu trữ tại nguồn riêng biệt với chất thải rắn y tế. Loại chất thải này được xử lý chung với chất thải sinh hoạt của thành phố. Trường hợp vơ tình để lẫn CTRYT vào trong túi chất thải sinh hoạt thì túi chất thải đĩ phải được xử lý như chất thải y tế.

Các cơ sở y tế hoạt động tại thành phố Hồ Chí Minh gồm các khối: bệnh viện, trung tâm y tế, phịng khám đa khoa, trạm y tế và phịng khám tư nhân. Hiện trạng về quàn lý CTRYT của các khối y tế phụ thuộc nhiều vào các yếu tố, như: chức năng, quy mơ và diện tích... của cơ sở đĩ. Đặc biệt là vấn đề kinh phí để thực hiện và ý thức của cán bộ y tế.

Hiện trạng thu gom, vận chuyển và lưu trữ CTRYT tại các BV được trình bày trong sơ đồ sau:

SVTH: Ngơ Trọng Nhã 34 MSSV: 107108057 CTRYT CTRSH CTLS nhĩm E (bệnh phẩm) CTLS nhĩm A + B + C CTLS nhĩm B (vật sắc nhọn)

Túi nylon màu xanh Túi nylon màu

đen

Hộp cứng Túi nylon

màu vàng

Thùng nhựa Túi nylon màu vàng Thùng nhựa Thùng chứa CTRSH Nhà chứa Nhà chứa

Hình 1.3 Sơ đồ thu gom, lưu trữ CTRYT tại bệnh viện.

Khối lượng CTRYT tại các bệnh viện dao động rất lớn từ 10kg – 1000kg/ngày. Khối lượng CTRYT của mỗi bệnh viện phụ thuộc vào số giường bệnh và chức năng chuyên khoa của bệnh viện đĩ.

Đối với các bệnh viện cĩ khoa lây nhiễm, tất cả các loại chất thải tại đây được xem là chất thải y tế và các bệnh viện chuyên khoa phụ sản, khối lượng CTRYT thải ra mỗi ngày rất lớn (khoảng 900 – 1000kg/ngày);

Đối với các bệnh viện cĩ quy mơ nhỏ, chủ yếu là các bệnh viện đa khoa tư nhân, các bệnh chuyên khoa Tai – Mũi – Họng và Răng – Hàm – Mặt,... khối lượng CTRYT nhỏ (khoảng 10 – 40kg/ngày)

Các loại chất thải được phân loại ngay tại nguồn thải và được chứa trong túi nylon màu theo đúng quy định của Bộ Y Tế. Các túi chứa chất thải rắn cho vào thùng nhựa cùng màu với túi nylon và được đặt tại phịng khám, phịng điều trị và trên xe tiêm thuốc cho bệnh nhân.

Tất cả các cán bộ y tế trực tiếp chăm sĩc, điều trị cho bệnh nhân cĩ nhiệm vụ phân loại CTRYT ngay tại nguồn thải và các bộ chuyên trách sẽ vận chuyển CTRYT tại khoa phịng đến điểm tập kết của khoa/phịng theo giờ quy định hoặc khi CTRYT

đã đầy. Sau đĩ, CTRYT được thu gom từ điểm tập kết đến nơi lưu trữ tạm thời của bệnh viện với tầng suất thu gom tối thiểu 2 lần/ngày. CTMTĐT đến thu gom CTRYT thơng thường 1 lần/ngày (ở một số bệnh viện khơng thu gom CTRYT vào Chủ nhật).

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế và chất thải rắn sinh hoạt tại bệnh viện nhân dân gia định và đề xuất các giải pháp hoàn thiện (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w