2 Trang thiết bị phục vụ cho việc thu gom rác cịn thiếu và khơng được
4.2.2. Chương trình nâng cao trách nhiệm quản lý và tổ chức
Cơng tác quản lý CTR khơng chỉ riêng bộ phận vệ sinh cơng nghiệp mà đĩ là trách nhiệm của tồn thế cán bộ- cơng nhân viên bệnh viện, khơng dồn tồn bộ trách nhiệm cho một phịng ban nào mà cần xem xét đến trách nhiệm chính và những yêu cầu các bộ phận khác cần thực hiện.
- Ban điều hành ( giám độc ) bệnh viện: thành lập, bổ nhiệm cán bộ phụ trách, phân bổ kinh phí và nhân lực để đảm bảo các phịng ban quản lý chất thải bệnh viện hoạt động hiệu quả
- Phịng vệ sinh mơi trường: phối hợp với các phịng ban khác, lập các kế hoạch trong hoạt động quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện. Chịu trách nhiệm quản lý tồn bộ hệ thống mơi trường trong bệnh viện, giảm sát mơi trường, xử lý các tình huống khi xảy ra tại nạn hoặc sự cố, giám sát cơng tác thực hiện ý thức mơi trường của các phịng ban khác trong bệnh viện đồng thời giáo dục, nâng cao ý thực cho cơng đồng về vấn đề vệ sinh mơi trường mỗi khi họ tới bệnh viện.
- Các trưởng khoa/ trưởng phịng: cùng với ban quản lý bệnh viện giám sát nhân viên trong khoa thực hiện đúng quy định phân loại, thu gom, xử lý ban đầu theo yêu cầu chung của bệnh viện.
- Nhân viện điều dưỡng, hộ lý: Thực hiện đúng nguyên tắc của quá trình thu gom, vận chuyển chất thải tại bệnh viện, họ là nhân viên phân loại rác tại nguồn
- Nhân viên tổi vệ sinh, thu gom rác thải tại bệnh viện: Chuyển chất thải bằng xe đẩy từ các khoa đến nơi lưu trữ chất thải tập trung theo đúng quy cách, đặt thùng rác đúng vị trí, khơng được làm rơi rớt chất thải trong quá trình thu gom và vận chuyện rác thải.
- Cán bộ- cơng nhân viên các phịng/ ban hành chính: thực hiện cơng tác phân loại rác tại nguồn, phối hợp cùng đội ngũ nhân viên vệ sinh mơi trường thực hiện cơng tác tuyên truyền- giáo dục cơng động ý thức mơi trường