Phân loại Chất Thải Rắn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế và chất thải rắn sinh hoạt tại bệnh viện nhân dân gia định và đề xuất các giải pháp hoàn thiện (Trang 42 - 46)

DÂN GIA ĐỊNH

2.2.1 Phân loại Chất Thải Rắn

Theo quy định của Bộ y tế - Quy chế quản lý rác thải y tế -2007, chất thải rắn được phân loại tai nguồn, và trong quá trình thu gom phải cĩ bao bì, túi đựng cĩ màu sắc phù hợp với quy định:

Chất thải tại bệnh viện Gia Định được phân loại ngay tại nguồn sau khi thu gom và đựng trong các túi cĩ màu sắc theo qui định. Bệnh viện Gia Định sử dụng một hệ thống túi và thùng đựng chất thải như sau:

Màu xanh: đựng chất thải sinh hoạt

Màu vàng: chứa chất thải nguy hại, cĩ biểu tượng đặc trưng. Màu đen: chứa chất thải nguy hại hĩa học,phĩng xạ.

Màu trắng: Chứa chất thải y tế tái chế.

Do bệnh viện được xây dựng cách đây rất lâu nên các trang thiết bị, nhất là phương tiện dùng để quản lý thu gom chất thải rắn đã hư hỏng và khơng được đầu tư một cách đúng mức và đồng bộ. Thế nhưng Ban Quản Trị của bệnh viện đã cho cơng nhân viên học tập những kiến thức cơ bản về phân loại rác tại nguồn:

Đối với các loại chất thải khác nhau sẽ được chứa trong các túi theo qui định và khơng dùng trong mục đích khác.

Túi đựng chất thải nguy hại phải đem đi đốt phải là các túi nhựa PE hoặc PP. thể tích chứa tối đa của mỗi túi là 0.1 m3.

Bên ngồi mỗi túi cĩ qui định mức đựng rác thải và được ghi chú bằng dịng chữ: “ khơng được đựng quá vạch này”

Các vật sắc nhọn và kim tiêm được chứa trong cách thùng cĩ kích cỡ khác nhau. Các thùng này được làm bằng nhựa dày. Các thùng cĩ thể tích từ 2.5 lít, 6 lít, 12 lít, 20 lít. Các thùng lớn được đặt ở những khoa cĩ số lượng phát sinh chất thải lớn ( Phịng Mổ, Hồi Sức Ngoại, Phịng Sanh, Hồi Sức Nội). Mỗi thùng đều cĩ các khe hở đủ lớn để người bỏ rác để thả các vật sắc nhọn rơi vào trong thùng mà khơng cần dùng lực để ấn. Các thùng đựng chất thải cĩ nắp đậy và thành dày, đối với các thùng thu gom cĩ dung tích lớn cĩ bánh xe đẩy. Thùng màu xanh thu gom chất thải sinh hoạt, thùng màu vàng thu gom chất thải nguy hại. dung tích mỗi thùng từ 10- 250 lít.

Khi các túi chứa chất thải theo đúng qui định sẽ được buột kín, các túi đựng chất thải sinh hoạt được buộc kín cổ.

Tuy nhiên theo khảo sát thực tế tại 10 khoa trực thuộc bệnh viện, thành phần rác thải của bệnh viện trong từng thùng rác sinh hoạt, nguy hại, tái chế như sau:

Túi đựng thùng chứa rác màu xanh : Chứa rác thải sinh hoạt, thức ăn thừa, đồ uống, tã giấy người bệnh, kim tiêm, ống dịnh chuyền

Túi đựng thùng chứa rác màu vàng: Chứa rác thải nguy hại, tã giấy bệnh nhân, dây dịch chuyền, bơng băng.

Túi đựng thùng chứa rác màu trắng: Chứa rác y tế tái chế, vỏ đựng dung dịch NACL đã qua sử dụng, vỏ nhãn thuốc, thức ăn thừa, bơng băng y tế.

Túi đựng thùng chứa rác màu đen: Chứa hĩa chất để rửa ảnh trong khoa Chẩn Đốn Hình Ảnh, dung dịch lau chùi đèn tia cực tím trong khoa Bệnh Lý Sơ Sinh.

Hình: 2.3 Thùng rác y tế và sinh hoạt ở khoa Chấn Thương Chỉnh Hình được đổ ra để

Hình 2.4 Xe tiêm thuốc của điều dưỡng cĩ các thùng rác ở bên dưới.

Việc phân loại rác ngay tại nguồn, tồn bộ cán bộ, cơng nhân viên, bác sỹ, điều dưỡng, hộ lý sẽ thơng báo và chỉ dẫn cho thân nhân bệnh nhân biết cách bỏ các loại rác theo đúng thùng quy định. Cĩ hai loại thùng rác: rác y tế và rác sinh hoạt, trên mỗi thùng cĩ dán nhãn ghi chú rõ ràng để người bỏ rác phân biệt rõ ràng và bỏ rác đúng thùng chứa. Nếu rác thải chưa được phân loại tại nguồn thì cơng nhân vệ sinh sẽ phân loại rác và bỏ vào các loại túi và buộc lại đúng cách. Những cơng nhân phân loại rác cĩ dụng cụ bảo hộ lao động ( bao tay, khẩu trang, giày, nĩn, áo). Nếu xảy ra tại nạn lao động thì cơng ty vệ sinh kết hợp với bệnh viên sẽ đưa người bị tai nạn đi xét nghiệm máu và tiềm ngừa để đề phịng bệnh truyền nhiễm

Như đã thấy, tuy đã cĩ quy định của BỘ Y TẾ và kỉ luật của bệnh viện nhưng việc phân loại rác y tế được thực hiện một cách thiếu sự địng bộ, cĩ nghĩa là cán bộ Bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý, nhân viên vệ sinh thực hiện nghiêm túc tuy nhiên đại bộ phận thân nhân bệnh nhân chưa ý thức được cơng việc này. Tình trạng bào màu vàng đựng rác y tế nguy hại cĩ lẫn thức ăn thừa, hộp cơm, chai nước uống hay bao rác màu xanh chứa rác sinh hoạt lại cĩ bơng băng, gạt y tế, kim tiêm vẫn xảy ra thường xuyên.

Cĩ thể gây nguy hiểm cho người phân loại rác và cả nhân viên vận chuyển, thu gom rác.

Theo quy định của Bộ Y Tế, các cơ sở y tế đều phải phân loại chất thải y tế ngay tại nguồn phát sinh, và tiêu chí phân loại phải tuân theo quy định của Bộ Y Tế. Nhưng thực tế là do nhân viên được phân cơng việc phân loại thường kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ, chưa được trang bị đầy đủ kiến thức, khơng đủ trang bị đầy đủ trang bị đảm bảo cho việc và tinh thần trách nhiệm chưa cao nên quá trình phân loại khơng hồn tồn chính xác và đơi khi dựa và cảm tính.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế và chất thải rắn sinh hoạt tại bệnh viện nhân dân gia định và đề xuất các giải pháp hoàn thiện (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w