Thực trạng chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoàI quốc doanh tạ

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương thái bình (Trang 26 - 30)

Ngân hàng Cơng thơng Thái Bình

Dới sự lãnh đạo của Ngân hàng Công thơng Việt nam, với phơng châm kinh doanh đúng đắn, Chi nhánh NHCT Thái Bình đã có mối quan hệ tín dụng với hơn 70 doanh nghiệp trong đó có đến 60 % là doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Khách hàng của Ngân hàng chủ yếu là những doanh nghiệp truyền thống, có quan hệ uy tín lâu năm với Ngân hàng khơng chỉ là những doanh nghiệp ngồi quốc doanh lớn nh Cơng ty XNK Hơng Sen, Cơng ty xuất nhập khẩu Bình Minh, Xí nghiệp Dệt Hồng Qn, cơng ty liên doanh men sứ... mà cịn có cả những doanh nghiệp nhà nớc lớn nh công ty xây dựng Phơng Bắc, Công ty Thơng Nghiệp, Công ty xây lắp Phúc Khánh... Vốn đầu t của Ngân hàng cũng đợc đầu t vào tất cả các ngành, các lĩnh vực đặc biệt u tiên lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khai thác mọi tiềm năng sẵn có của tỉnh thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh.

1. Tình hình huy động vốn.

NHCT Thái Bình vẫn duy trì và ổn định ở 12 điểm huy động vốn gồm các quĩ tiết kiệm và các sở giao dịch

Nhìn chung tình hình huy động vốn của Ngân hàng có sự tăng trởng qua các năm: năm 2000 đạt 384.688 triệu, năm 2001 đạt 505.772 triệu, năm 2002 đạt 656.313 triệu đồng.

Nếu xét tình hình huy động vốn theo VND và ngoại tệ ta nhận thấy Ngân hàng có mức huy động bằng VND và ngoại tệ là tơng đơng nhau. Có thể nói đây là một thế mạnh về ngoại tệ của Ngân hàng. Tuy nhiên, tỷ trọng huy động bằng ngoại tệ lại giảm dần theo thời gian.

Bảng 1 : Tình hình huy động vốn

( Đơn vị tính : Số tiền: triệu đồng)

Huy Động vốn 2000 2001 2002 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) VND 181.688 47,27 241.988 47,84 334.201 50,92 Ngoại tệ 202.645 52,73 263.784 52,16 322.112 49,08 Tổng cộng 384.333 100 505.772 100 656.313 100

Tiền gửi dân c 343.181 89,29 437.644 86,53 518.487 79

Tiền gửi tổ chức 24.253 6,32 44.052 8,71 55.130 8,4

Kì phiếu, trái phiếu.. 16.899 4,39 24.076 4,76 82.696 12,6

( Nguồn : Phòng nguồn vốn NHCT Thái Bình )

Nếu xét tình hình huy động vốn theo đối tợng huy động ta thấy huy động vốn từ tiền gửi của dân c luôn chiếm tỷ trọng cao nhng có xu hớng giảm dần theo thời gian. Cụ thể, năm 2000 tiền gửi của dân c chiếm 89,29%, năm 2001 chiếm 86,53%, năm 2001 chiếm 79%. Tuy nhiên nguồn huy động bằng kì phiếu, trái phiếu lại tăng dần theo thời gian do đó nguồn huy động của Ngân hàng vẫn chủ yếu là những nguồn ổn định với lãi suất huy động lớn. Điều này sẽ dẫn tới chi phí huy động lớn, làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng nếu Ngân hàng khơng có cơ cấu cho vay hợp lí.

2. Tình hình cho vay.

Nhận thức đợc vai trò chủ đạo của doanh nghiệp ngồi quốc doanh trong q trình hội nhập và phát triển nền kinh tế, NHCT Thái Bình ln duy trì mối

quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh làm ăn kinh doanh có hiệu quả dựa trên ngun tắc hai bên cùng có lợi, thơng qua quan điểm :

-NHCT Thái Bình lấy hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp làm mục tiêu cho Ngân hàng, luôn tạo điều kiện tối đa cho các doanh nghiệp ngồi quốc doanh.

-Trong hoạt động tín dụng ln u tiên các dự án trọng điểm, có tính khả thi cao, góp phần phát triển kinh tế tỉnh.

-Ln thực hiện chính sách u đãi với những khách hàng là doanh nghiệp truyền thống có uy tín và độ tin cậy cao, có mối quan hệ tín dụng sịng phẳng.

-Đa dạng hố các loại hình tín dụng và dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tăng cờng nâng cao chất lợng tín dụng.

2.1. Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế .

Tổng doanh số cho vay là tổng số tiền mà Ngân hàng đã cho khách hàng vay trong một thời kì nào đó. Doanh số cho vay càng lớn phản ánh nhu cầu vốn đầu t cho nền kinh tế càng lớn và khả năng thu hút khách hàng của Ngân hàng.

Bảng 2 : Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế ( Đơn vị: triệu đồng ) Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)

Doanh số cho vay 394.871 763.028 804.392

DNQD 178.723 45,26 366.495 48,03 337.397 41,94

DNNQD 140.331 35,54 257.895 33,80 280.760 34,90 ( Nguồn: Phịng kinh doanh NHCT Thái Bình )

Nếu xem xét tình hình cho vay tại NHCT Thái Bình ta thấy hoạt động cho vay của Ngân hàng tơng đối đồng đều giữa DNQD và DNNQD.

Tổng doanh số cho vay của Ngân hàng tăng dần theo thời gian. Cụ thể, năm 2000 doanh số cho vay là 394.871 triệu, năm 2001 là 763.028 triệu, tăng 368.157 triệu tơng đơng 93%, năm 2002 doanh số cho vay cũng tăng 41.364 triệu đạt 804.392 triệu. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho thấy Ngân hàng đang mở rộng đầu t tín dụng vào tất cả các ngành nghề đang là mục tiêu kinh tế trọng điểm của tỉnh. Đạt đợc kết quả nh vậy là do Ngân hàng tăng cờng công tác tiếp thị nên thu hút đợc nhiều khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng. Mặt khác là do trong 2 năm gần đây Thái Bình có nhiều chính sách đổi mới, khuyến khích đầu t nên đã thu hút đợc nhiều nhà đầu t trong và ngoài tỉnh.

Doanh số cho vay tăng mạnh nhất vào năm 2001 chủ yếu do doanh số cho vay đối với DNNN tăng mạnh từ 178.723 triệu (năm 2000) đến 366.495 triệu (năm 2001) nhng sang năm 2002 thì doanh số cho vay đối với DNNN lại giảm xuống còn 337.397 triệu do trong thời gian này hoạt động kinh doanh của DNNN không đạt hiệu quả cao, theo đánh giá ở Thái Bình có đến 35% DNNN kinh doanh thua lỗ. Doanh số cho vay của DNNN lớn hơn so với DNNQD là do vốn hoạt động kinh doanh của DNNN hầu nh bị động vào tài sản cố định hoặc hàng ứ đọng còn vốn tham gia vào kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn vay Ngân hàng. Còn doanh số cho vay đối với DNNQD tăng trởng ổn định và vững chắc qua các năm, cụ thể năm 2001 tăng 117.564 triệu (tơng đơng 83,5 %) so với năm 2000, năm 2002 tăng 22.836 triệu (tơng đơng 8,85%). Doanh số cho vay tăng mạnh nhất nhất vào năm 2001 là do ảnh hởng bởi Luật doanh nghiệp đã khiến ra đời hàng loạt các DNNQD.

Xét về tỷ trọng, cho vay đối với DNNN vẫn chiếm tỷ trọng lớn, thờng là trên 40%. Tuy nhiên tỷ trọng này lại biến động thất thờng, cụ thể năm 2000 chiếm 45,26%, năm 2001 chiếm 48,03% nhng năm 2002 lại giảm xuống cịn 41,94%. Trong khi đó tỷ trọng doanh số cho vay

(34,9%). Tỷ trọng này là khá đồng đều giữa DNNN và DNNQD. Đây là một điều đáng khích lệ, trong khi các Ngân hàng quốc doanh khác thì hầu nh doanh số cho vay đối với DNNN bao giờ cũng lớn hơn rất nhiều so với doanh số cho vay DNNQD.

2.2. Tình hình cho vay theo thời hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Trong hoạt động tín dụng Ngân hàng, cho vay ngắn hạn là nguồn vốn đáp ứng nhu cầu tạm thời cho các khách hàng, các khoản cho vay ngắn hạn đợc coi là có tính thanh khoản cao hơn các khoản cho vay trung và dài hạn. Tuy nhiên, khoản lợi nhuận mà nó mang lại cho Ngân hàng lại khơng cao. Trong khi đó, nguồn huy động của NHCT Thái Bình chủ yếu là nguồn dài hạn, tiền gửi của dân c chiếm đến 80 % nguồn huy động. Do đó nếu khơng có cơ cấu cho vay ngắn - trung và dài hạn hợp lí Ngân hàng sẽ khơng khai thác đợc tiềm năng vốn có của mình, cơ cấu chi phí nguồn và lãi thu đợc từ hoạt động cho vay không hiệu quả, lợi nhuận của Ngân hàng giảm.

Trong cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tỷ trọng cho vay ngắn hạn của Ngân hàng luôn ở mức cao, đặc biệt là năm 2000 chiếm 95,69% nhng có dấu hiệu giảm vào năm 2001 là 63,44%, năm 2002 là 56,72% có phần hợp lí hơn

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương thái bình (Trang 26 - 30)