II. Giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp
4. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Hiện nay uy tín của của doanh nghiệp ngồi quốc doanh đối với các Ngân hàng khơng cao, do đó việc các doanh nghiệp ngồi quốc doanh tiếp cận đợc nguồn vốn của Ngân hàng là rất khó khăn.
Để đợc đáp ứng nhu cầu tín dụng, các doanh nghiệp ngồi quốc doanh cần củng cố và nâng cao uy tín đối với Ngân hàng bằng việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả, hồn trả nợ vay Ngân hàng đúng hạn. Để làm đợc điều này các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cần :
• Các DNNQD phải thiết lập đợc các phơng án kinh doanh, dự án sản xuất có tính khả thi cao.
Các DNNQD rất khó khăn trong việc tìm kiếm, thiết lập đợc phơng án, dự án sản xuất kinh doanh có tính khả thi cao. Bởi vì các doanh nghiệp khi thành lập phơng án sản xuất kinh doanh mới chỉ chú ý đến việc lựa chọn các qui trình cơng nghệ hiện đại, các yếu tố đầu vào, đầu ra của quá trình sản xuất, phơng thức đầu t vốn mà cha dự kiến hết tình huống rủi ro có thể xảy ra nh : mức cầu của sản phẩm trên thị trờng, giá cả sản phẩm có thể thay đổi theo thời gian, nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng thay đổi. Vì thế các phơng án sản xuất kinh doanh nhiều khi khơng phát huy hết hiệu quả, dẫn đến việc hồn trả vốn vay Ngân hàng không đúng hạn, gây hiện tợng ứ đọng vốn, hiệu quả kinh tế thấp, chất lợng tín dụng bị ảnh hởng nghiêm trọng.
Do vậy việc các doanh nghiệp xác định đợc phơng án, dự án sản xuất kinh doanh có tính khả thi cao, dự kiến đợc hết các tình huống có thể xảy ra sẽ tạo
điều kiện cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng đợc an tồn, chất lợng tín dụng bảo đảm
• Các DNNQD phải thực hiện đổi mới qui trình cơng nghệ tiên tiến.
Các doanh nghiệp cần khơng ngừng đổi mới qui trình cơng nghệ nâng cao năng suất, chất lợng phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, thúc đẩy nền kinh tế cả nớc phát triển. Trên cơ sở đó khối lợng tín dụng của Ngân hàng đầu t cho nền kinh tế ngày càng tăng, vốn vay quay vịng nhanh, chất lợng tín dụng đợc nâng cao.
• Các DNNQD phải thực hiện đa dạng hố sản phẩm
Đa dạng hố sản phẩm là q trình mở rộng hợp lí danh mục sản phẩm nhằm tạo nên cơ cấu sản phẩm có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng. Đa dạng hố sản phẩm sẽ thúc đẩy q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Vì vậy để bảo đảm tồn tại và phát triển, dành thắng lợi trong cạnh tranh các doanh nghiệp phải tự hồn thiện đổi mới mình, trớc hết là đổi mới sản phẩm và điều kiện sản xuất. Đa dạng hố sản phẩm là một biện pháp tích cực bảo đảm thắng lợi của doanh nghiệp trong cạnh tranh và gián tiếp nâng cao chất lợng tín dụng doanh nghiệp.
Kết luận
Kinh doanh tiền tệ trong điều kiện kinh tế nớc ta hiện nay, các Ngân hàng gặp phải rất nhiều khó khăn. Thực trạng đó là kết quả nguyên nhân thuộc về cơ chế kinh tế, hơn nữa là do các Ngân hàng thiếu năng lực kinh doanh trong cơ chế thị trờng, năng lực tổ chức, nghiệp vụ cịn non yếu cha thích nghi với cơ chế mới. Để tồn tại và phát triển đòi hỏi mỗi Ngân hàng th- ơng mại phải vợt lên chính mình, đẩy lùi khó khăn vớng mắc tồn tại trong kinh doanh. Cố gắng nâng cao chất lợng tín dụng là một điều rất cần thiết. Trong thời gian sắp tới, nền kinh tế Việt nam sẽ có nhiều chuyển biến mới, các doanh nghiệp sẽ có rất nhiều sự thay đổi, vì vậy muốn kinh doanh tốt các Ngân hàng thơng mại cần có những biện pháp chiến lợc kinh doanh đúng đắn hợp lí. Yêu cầu đặt ra là trong giai đoạn mới nhà nớc cần hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật và chỉ đạo thích hợp. Và đặc biệt mỗi Ngân hàng thơng mại cần có những biện
pháp giải quyết hiệu quả khó khăn đang tồn tại và những khó khăn mới nảy sinh. Nâng cao trình độ nghiệp vụ, đào tạo lại cán bộ tín dụng sao cho thích nghi với tình hình mới.
Nhận thức đợc vấn đề này, qua kiến thức em đã học đợc trong trờng Đại học và qua tìm hiểu thực tế tại Ngân hàng Cơng thơng Thái Bình em đã đi sâu nghiên cú về tình hình chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh, qua đó phân tích những ngun nhân và đa ra một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh cuả Ngân hàng.
Do nhiều yếu tố khách quan cũng nh chủ quan của bản thân, nên bài luạn văn này khó tránh khỏi những khiếm khuyết. Em mong rằng với suy nghĩ của mình sẽ góp phần nhỏ bé vào cơng cuộc đổi mới và lành mạnh hố hệ thống Ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế nớc ta trên con đờng Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố ./.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Fredric s Mishkin, NXB Khoa học kỹ thuật 1995 “Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính”.
2. Peter s. Rose, NXB Tài chính 2001 “ Quản trị Ngân hàng thơng mại”
3. PGS. TS Lu Thị Hơng chủ biên, NXB Giáo dục 2002, “Tài chính doanh nghiệp”
4. PGS Nguyễn hữu Viện, NXB Đại học quốc gia Hà Nội “ Luật kinh tế”
5. PGS. TS Lê Văn T, ĐH Kinh tế TPHCM 1994 “ Các nghiệp vụ Ngân hàng th- ơng mại”
6. Tạp chí Ngân hàng các số năm 2001, 2002.
7. Tạp chí Thơng tin tài chính tiền tệ các số năm 2002
8. Các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHCT Thái Bình năm 2000, 2001, 2002 .
Mục lục
Trang
Lời mở đầu........................................................................................................1
Chơng I :...........................................................................................................2
Những vấn đề cơ bản về tín dụng và Chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoàI quốc doanh của Ngân hàng thơng mạI...................................2
I. Doanh nghiệp ngoàI quốc doanh trong nền kinh tế.......................................2
1. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp .............................................2
2. Phân loại doanh nghiệp .........................................................................3
3. Doanh nghiệp ngồi quốc doanh. ...........................................................4
II. Tín dụng Ngân hàng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh............5
1. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thơng mại ................................6
1.1. Hoạt động nhận tiền gửi ..................................................................6
1.2. Hoạt động cho vay..........................................................................7
1.3. Hoạt động trung gian......................................................................7
2. Các hình thức tín dụng ngân hàng........................................................8
3. Những qui định chung về tín dụng. .....................................................9
4. Vai trị của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp doanh nghiệp ngoài quốc doanh.......................................................................................11
III. Chất lợng tín dụng Ngân hàng .................................................................13
1. Quan niệm về chất lợng tín dụng Ngân hàng .....................................13
2. Các chỉ tiêu biểu hiện chất lợng tín dụng Ngân hàng ........................15
2.1. Chỉ tiêu tổng d nợ trong hạn.........................................................15
2.2. Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn ...............................................................15
Tỷ lệ nợ quá hạn = --------------------......................................15
2.3. Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi...........................................16
2.4. Chỉ tiêu thời hạn hồn vốn và vịng quay vốn tín dụng ..............16
2.5. Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động cho vay.........................................17
3. Những nhân tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng ................................17
3.1. Những nhân tố khách quan ...........................................................17
3.2. Những nhân tố chủ quan (từ phía Ngân hàng).............................18
3.3. Những nhân tố về phía khách hàng................................................20
Chơng II:........................................................................................................22
Thực trạng chất lợng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngồI quốc doanh tạI Ngân hàng cơng thơng tháI bình ...........................................................22
I . Khái quát về Ngân hàng công thơng tháI bình ........................................22
1. Giới thiệu về Ngân hàng Cơng thơng Thái Bình.................................22
1.1. Q trình hình thành và phát triển. .............................................22
1.2. Cơ cấu tổ chức ...............................................................................22
2. Những kết quả đã đạt đợc của NHCT Thái Bình ...............................24
2.1. Về cơng tác huy động vốn .............................................................24
2.2. Về cơng tác đầu t tín dụng. ..........................................................25
2.4. Công tác tiền tệ kho quĩ ................................................................26
2.5. Cơng tác kế tốn thanh tốn. .........................................................26
II. Thực trạng chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp ngồI quốc doanh tạI Ngân hàng Cơng thơng Thái Bình....................................................................26
1. Tình hình huy động vốn.........................................................................27
2. Tình hình cho vay. ................................................................................27
2.1. Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế ...................................28
2.2. Tình hình cho vay theo thời hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh......................................................................................................30
Bảng 3 : Thực trạng cho vay DNNQD theo thời gian...........................30
( Đơn vị : triệu đồng )...........................................................................30
2.3. Tình hình cho vay doanh nghiệp ngồi quốc doanh theo VND và ngoại tệ ..................................................................................................31
Bảng 4 : Tình hình cho vay DNNQD theo VND và ngoại tệ...............31
3. Tình hình thu nợ và d nợ ......................................................................32
3.1. Tình hình thu nợ ..........................................................................32
Bảng 5 : Tình hình thu nợ......................................................................32
Bảng 6: Tình hình thu nợ DNNQD theo thời gian................................33
3.2. Tình hình d nợ ...............................................................................34
Bảng 7 : Tình hình d nợ.........................................................................34
3.3. Vịng quay vốn tín dụng . ..............................................................36
4. Tình hình nợ quá hạn ............................................................................36
4.1 Tỷ trọng nợ quá hạn của các doanh nghiệp ................................38
Bảng 11 : Tình hình nợ quá hạn đối với DNQD và DNNQD...............38
4.2. Tỷ lệ nợ quá hạn của các doanh nghiệp ......................................39
Bảng 12: Tỷ lệ nợ quá hạn.....................................................................39
III. Đánh giá chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp ngồI quốc doanh tạI NHCT Thái Bình................................................................................................40
1. Những kết quả đạt đợc trong cơng tác tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh ......................................................................................40
2. Những hạn chế về chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh..........................................................................................................41
2.1. Những vấn đề tồn tại. ....................................................................41
2.2 Nguyên nhân .................................................................................42
Chơng III:.......................................................................................................46
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp ngồI quốc doanh tạI NHCT Thái Bình.........................................................................46
I. Định hớng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh tạI NHCT Thái Bình...............................................................................46
II. Giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngồI quốc doanh tạI NHCT Thái Bình............................................................47
1. Nâng cao chất lợng thẩm định đối với khách hàng và dự án vay vốn.47 2. Tăng cờng phân tích tài chính doanh nghiệp ngồi quốc doanh làm cơ sở quyết định cho vay. ..............................................................................49 3. Phân loại doanh nghiệp ngoài quốc doanh để xác định mức cho vay hợp
4. Tăng cờng các biện pháp bảo đảm an tồn trong hoạt động tín dụng đối
với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh...................................................52
4.1. Thành lập bộ phận thẩm định tín dụng hoạt động độc lập với phịng tín dụng, nâng cao chất lợng thẩm định với doanh nghiệp ..................52
4.2. Xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng về các doanh nghiệp ngồi quốc doanh ............................................................................................52
4.3. Tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ trong lĩnh vực cho vay . 53 5. Tiêu chuẩn hoá cán bộ, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ Ngân hàng từ đó góp phần nâng cao chất lợng tín dụng ...................................54
5.1. Nâng cao trách nhiệm thởng phạt nghiêm minh đối với cán bộ tín dụng ......................................................................................................54
5.2. Nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ tín dụng để gián tiếp nâng cao chất lợng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. 55 III . Một số kiến nghị........................................................................................55
1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Công thơng Việt nam ...........................55
2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc .................................................57
2.1. Hoàn thiện qui chế cho vay của các tổ chức tín dụng .................57
2.2. Hồn thiện qui chế đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh .....................................................58
2.3. Nâng cao chất lợng cơng tác thơng tin tín dụng về các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ..................................................................................59
3. Kiến nghị đối với Nhà nớc ....................................................................60
4. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh .......................61
Kết luận..........................................................................................................62