II. Giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp
3. Kiến nghị đối với Nhà nớc
Nh chúng ta đã thấy vai trị của doanh nghiệp ngồi quốc doanh trong nền kinh tế thị trờng đang ngày càng đợc nâng lên. Xu thế hiện nay, Nhà nớc đang tiến hành chuyển đổi, cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc, giảm tỷ trọng doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế, chỉ giữ lại những doanh nghiệp thực sự làm ăn có hiệu quả. Để chính sách này thực thi có hiệu quả Nhà nớc cần quan tâm hơn nữa đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh bằng việc ban hành những chính sách.
• Ban hành những chính sách kích thích đầu t có hiệu quả
Là một trong những giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng, thúc đẩy khát vọng đầu t của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nâng cao khả năng đáp ứng các điều kiện và tiêu chuẩn tín dụng.
-Đơn giản hố các thủ tục liên quan đến đầu t, giảm thấp một số chi phí nh : chi phí cơng chứng vay vốn và cơng chứng tài sản thế chấp, lệ phí đăng kí sở hữu tài sản, một số loại chi phí chìm khác do tính quan liêu, phức tạp của quản lí hành chính Nhà nớc
Nhà nớc cần rà sốt lại tồn bộ các thủ tục, các loại phí mà doanh nghiệp phải chịu để có biện pháp giảm bớt cho doanh nghiệp
-Có chính sách giảm , miễn hoặc cho nợ thuế .
Theo luật khuyến khích đầu t trong nớc, Nhà nớc có chính sách miễn, giảm thuế đối với cơ sở kinh doanh đầu t xây dựng dây chuyền sản xuất mới, mở rộng qui mô, đổi mới công nghệ, cải thiện môi trờng sinh thái, nâng cao năng lực sản xuất. Những chính sách này có tác dụng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhà nớc cần ban hành nhiều chính sách hơn nữa để phát huy thế mạnh của từng vùng, từng doanh nghiệp.
• Nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lí Nhà nớc
- Thực hiện kiểm sốt quản lí chặt chẽ, tăng cờng trách nhiệm trong việc cấp giấy phép thành lập và đăng kí kinh doanh của doanh nghiệp sao cho phù hợp với năng lực thực tế của doanh nghiệp đó. Tránh hiện tợng cấp giấy phép thành lập công ty TNHH, doanh nghiệp t nhân tràn lan gây hậu quả xấu cho các đối tác cũng nh cho xã hội. Cơ quan cấp giấy phép phải chịu trách nhiệm về t cách pháp nhân, vốn tự có thực tế, năng lực trình độ của doanh nghiệp đó.
-Nhà nớc cần xem xét việc sở hữu và năng lực trình độ quản lí thực tế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Thờng xuyên kiểm tra, theo dõi doanh
nghiệp hoạt động có đúng theo luật định hay không, hết thời gian hoạt động nếu không đủ điều kiện hoặc không làm thủ tục gia hạn phải yêu cầu doanh nghiệp làm thủ tục giải thể hoặc phá sản.
-Tiếp tục hoàn thiện, sửa chữa các bộ luật, văn bản dới luật liên quan đến hoạt động của nền kinh tế nói chung, hoạt động của nghành Ngân hàng nói riêng. Tạo hành lang pháp lí cho hoạt động của doanh nghiệp và các Ngân hàng thơng mại đi đúng giới hạn cho phép và phân tích rõ trách nhiệm của ngoừi cho vay và ngời đi vay trong quan hệ tín dụng.
-Nhà nớc cần có các biện pháp thiết thực chống gian lận thơng mại, chống hàng giả đảm bảo môi trờng kinh doanh lành mạnh cho các doanh nghiệp .