Tình hình d nợ

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương thái bình (Trang 34 - 38)

( Đơn vị : triệu đồng ) Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số Tiền Tỷ trọng (%) Tổng d nợ 308.975 488.849 672.189 DNQD 51.738 16,74 152.824 31,26 246.988 36,74 DNNQD 184.498 59,71 218.000 44,59 303.498 45,15

( Nguồn: Phịng kinh doanh NHCT Thái Bình )

Tổng d nợ tín dụng có tốc độ tăng trởng khá ổn định trong các năm qua. Năm 2000 đạt 308.975 triệu đồng, năm 2001 đạt 488.849 triệu đồng tăng 179.953 triệu (tơng đơng 58,26%) và năm 2002 đạt 672.189 triệu tăng 37,5%. Trong tổng d nợ tín dụng thì tỷ trọng d nợ tín dụng đối với DNNQD ln chiếm tỷ lệ cao trên 44%. Vì sao doanh số cho vay của DNNQD luôn chiếm tỷ lệ thấp mà d nợ tín dụng lại chiếm tỷ lệ cao so với DNQD ? Phải chăng vì khả năng hồn trả khoản vay của DNNQD thấp ? hay kì hạn dài ? Khơng hẳn thế. Mà bởi vì cho vay đối với DNNQD chủ yếu cho vay có bảo đảm do đó khi đến

hạn phải trả tiền thì doanh nghiệp mới trả Ngân hàng. Cịn cho vay đối với DNQD chủ yếu cho vay khơng có tài sản đảm bảo, vịng quay vốn nhanh do đó khi có tiền là doanh nghiệp trả Ngân hàng ngay.

Tuy nhiên, tỷ trọng d nợ tín dụng đối với DNNQD lại biến động thất th- ờng: năm 2000, d nợ DNNQD còn chiếm 59,73%; năm 2001 chiếm 44,59 % và năm 2002 lại tăng lên 45,15%. Trong khi đó tỷ trọng d nợ của DNQD lại tăng dần theo thời gian do những năm gần đây tình hình chính trị ở Thái Bình bắt đầu ổn định lại thì hoạt động kinh doanh của DNQD lại bắt đầu mở rộng. Điều này làm cho tỷ trọng d nợ DNNQD giảm đi tơng đối so với DNQD.

Ta xét cơ cấu d nợ DNNQD theo thời gian :

Bảng 8 : Tình hình d nợ DNNQD theo thời gian

( Đơn vị : triệu đồng ) D nợ DNNQD 2000 2001 2002 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Ngắn hạn 74.795 40,54 93.784 43,02 96.998 31,96 Trung và dài hạn 109.703 59,46 124.216 56,98 206.500 68,04 Tổng cộng 184.498 218.000 303.498

( Nguồn: Phịng kinh doanh NHCT Thái Bình )

Xét về cơ cấu d nợ, doanh số d nợ ngắn hạn và dài hạn tăng dần theo thời gian, trong đó d nợ trung và dài hạn tăng với tốc độ mạnh, năm 2001 tăng 13,2 %, năm 2002 tăng 66,3 %, trong khi đó năm 2002 d nợ ngắn hạn chỉ tăng 3,4 %. D nợ trung và dài hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn, cụ thể năm 2000 chiếm 59,46%, năm 2001 chiếm 56,98 %, năm 2002 chiếm 68,04 %. Điều này cho ta thấy các DNNQD đang đẩy mạnh đầu t đổi mới công nghệ, dây chuyền sản xuất, tích cực đầu t để nâng cao chất lợng sản phẩm hơn là việc mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho thấy uy tín của DN NQD đang ngày càng đợc nâng cao trên thơng trờng. Ngời ta khơng cịn quan niệm chỉ có DNNN mới đáng tin cậy.

3.3. Vịng quay vốn tín dụng .

Vịng quay vốn tín dụng đợc xác định bằng tỷ lệ Thu nợ / D nợ. Vịng quay vốn tín dụng thể hiện một đồng vốn thu về thì cho vay đợc bao nhiêu đồng nữa. Vịng quay vốn tín dụng càng lớn chứng tỏ thu nợ nhanh, nợ quá hạn thấp.

Bảng 9 : Vịng quay vốn tín dụng (Đơn vị : vịng) Vịng quay vốn tín dụng 2000 2001 2002 Tổng thu/ tổng d nợ 1,18 1,19 0,92 DNQD 3,35 1,73 0,98 DNNQD 0,64 1,03 0,64

( Nguồn : Phịng kinh doanh NHCT Thái Bình )

Nhìn vào bảng 8 ta có thể thấy đợc sự vận động của vốn. Vòng quay vốn tín dụng đối với DNQD ln cao vịng quay vốn tín dụng của tồn Ngân hàng và cao hơn hẳn so với DNNQD. Tuy nhiên, vịng quay vốn tín dụng đối với DNNN lại có xu hớng giảm dần theo thời gian. Cịn vịng quay vốn tín dụng đối với DNNQD lại biến động thất thờng và ln nhỏ hơn vịng quay vốn của tồn Ngân hàng. Cụ thể, năm 2000 vịng quay vốn tín dụng là 0,64 vịng, năm 2001 là 1,03 vòng, năm 2002 là 0,64 vòng. Những con số này là hơi nhỏ, cho thấy hoạt động cho vay đối với DNNQD cha đạt hiệu quả cao. Ngân hàng cần chú ý nâng cao khả năng sử dụng vốn hơn nữa nhất là đối với các DNNQD.

Tuy nhiên, để có cái nhìn tổng thể về thực trạng chất lợng hoạt động tín dụng với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh tại NHCT Thái Bình thì cần phải có những đánh giá về tình hình nợ q hạn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong thời gian qua để từ đó có những chiến lợc kinh doanh thích hợp trong tơng lai. Song trớc hết chúng ta hãy phân tích, đánh giá về tình hình nợ q hạn của tồn Ngân hàng để từ đó có thể hiểu sâu sắc hơn về tình hình tín dụng DNNQD.

4. Tình hình nợ quá hạn

Nợ quá hạn là hiện tợng đến thời hạn thanh toán khoản nợ ngời đi vay khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình đối với khoản vay nh đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng giữa ngời đi vay và ngời cho vay.

Nợ quá hạn là kết quả của mối quan hệ tín dụng khơng hồn hảo. Nợ q hạn là vấn đề của tất cả các Ngân hàng, khơng có Ngân hàng nào là khơng có nợ quá hạn. Tuy nhiên nếu tỷ lệ này quá cao sẽ gây nên thiệt hại lớn cho Ngân hàng có thể dẫn đến đổ vỡ trong hoạt động Ngân hàng

Bảng 10 : Tình hình nợ qúa hạn tồn Ngân hàng

( Tỷ lệ: % )

Năm 2000 2001 2002

Tổng d nợ (triệu đồng) 308.975 488.849 672.189

Nợ quá hạn (triệu đồng) 39.230 27.864 18.485

Nợ quá hạn / tổng d nợ 12,7 5,7 2,75

( Nguồn: Phịng kinh doanh NHCT Thái Bình )

Nhìn vào những số liệu ở trên ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng khá cao, cụ thể năm 2000 tỷ lệ nợ quá hạn là 12,7%, năm 2001 tỷ lệ nợ quá hạn là 5,7 % và năm 2002 tỷ lệ nợ quá hạn còn 2,75%. Năm 2000, 2001 tỷ lệ nợ quá hạn còn cao là do :

-Hậu quả của cơn bão số 2 và số 4 năm 1996 gây thiệt hại nặng nề về tài sản của Nhà nớc và nhân dân, trong đó có nhiều tài sản hình thành từ vốn vay Ngân hàng, khách hàng khơng đủ khả năng trả nợ.

-Do cơ chế chính sách việc sắp xếp giải thể các doanh nghiệp thua lỗ, phá sản (nhất là các DNQD) tiến hành chậm nên nợ q hạn khơng xử lí đợc.

-Q trình phát mại tài sản thế chấp nhất là đất và tài sản nằm trên đất rất vớng mắc về thủ tục nên không bán đợc.

-Những thay đổi của luật đất đai, nghị định 17, các qui định về mốc lộ giới giao thơng và xử lí về thủ tục đất đai trớc đây cũng ảnh hởng làm phát sinh nợ quá hạn ...

Nợ quá hạn là vấn đề của tất cả các Ngân hàng, là hoạt động tự nhiên phù hợp với qui luật phát triển kinh tế, song mức độ sẽ nghiêm trọng nếu mức độ nợ quá hạn vợt quá mức cho phép. Ngỡng an tồn cho các Ngân hàng là duy trì tỷ lệ này trong phạm vi từ 3% đến 5%. Nh vậy năm 2000, 2001 Ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn vợt quá mức cho phép, cho thấy hoạt động của Ngân hàng kém hiệu quả. Nhng điều đáng nói là sang năm 2002, tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng là

2,75 % thuộc ngỡng an tồn. Có thể nói Ngân hàng đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ trong việc giảm tỷ lệ nợ quá hạn. Đạt đợc kết quả này là do :

-Thực hiện chỉ thị 01/2002/CT-NHNN của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc và công văn hớng dẫn số 44O /Cv- NHCT 7 của Tổng giám đốc NHCT Việt nam về xử lí nợ tồn đọng

-Chi nhánh NHCT Thái Bình đã thành lập ban xử lí nợ tồn đọng do đồng chí giám đốc làm trởng ban và tổ chức quán triệt tới tất cả cán bộ nhân viên trong Chi nhánh, xác định rõ nhiệm vụ xử lí nợ tồn đọng là một trong những nhiệm vụ cấp bách, trọng tâm của Chi nhánh trong năm 2002 và những năm tiếp theo

-Các phòng ban trong Chi nhánh đều phân loại chi tiết, lên kế hoạch, xây dựng phơng án cụ thể xử lí các đối tợng có nợ tồn đọng. Đăng kí nhiệm vụ với ban giám đốc để theo dõi đánh giá kết quả thực hiện.

-Việc xử lí nợ tồn đọng đợc thực hiện một cách cơng quyết và đúng đối t- ợng theo qui định .

Tuy nhiên đây mới chỉ là kết quả bớc đầu, Ngân hàng cần tiếp tục duy trì và phát huy để giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống hơn nữa .

4.1 Tỷ trọng nợ quá hạn của các doanh nghiệp

Trong tổng số nợ q hạn của tồn Ngân hàng thì tỷ trọng nợ quá hạn của doanh nghiệp ngồi quốc doanh ln chiếm mơt tỷ lệ cao, cụ thể năm 2000 nợ quá hạn của DNNQD chiếm 66%, năm 2001 nợ quá hạn chiếm 57,2 %, năm 2002 nợ quá hạn chiếm 53,65%. Tuy nhiên tỷ trọng này giảm dần theo thời gian. Xét về doanh số thì nợ quá hạn của DNNQD cũng giảm dần theo thời gian, năm 2000 là 25.891 triệu, năm 2001 là 15.938, năm 2002 là 9.917 triệu. Trong khi đó d nợ của DNNQD ngày một tăng (nh số liệu bảng 6 đã trình bầy).

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương thái bình (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w