Sơ đồ khí nén máy mài và đánh bóng PM-

Một phần của tài liệu thiết kế máy mài và đánh bóng chi tiết quang pm-300 (Trang 41 - 44)

- Khi ηR < 1 bề mặt dụng cụ bị khuyết, diện tích tiếp xúc với chi tiết thực tế sẽ

THIẾT KẾ MÁY MÀI VÀ ĐÁNH BÓNG CHI TIẾT QUANG PM-

2.2 Sơ đồ khí nén máy mài và đánh bóng PM-

Có 3 phương pháp tạo áp lực cho q trình mài nghiền và đánh bóng: * Tạo áp lực bằng quả nặng: quả nặng được đặt trên đầu tốc, khi cần lắc chuyển động mang theo quả nặng chuyển động do đó có lực qn tính, tuỳ theo bán kính cầu Rcầu mà hướng lực quán tính khác nhau. Khi đầu tốc ở phía ngồi biên thì lực gia cơng là nhỏ nhất hay nói cách khác là trong một hành trình lắc của đầu tốc lực phân bố khơng đều. Lực đè bằng quả nặng không điều khiển được.

* Tạo áp lực mài bằng lị xo: Lực đầu tốc chính là lực nén của lị xo khi có chuyển động thì lực nén của lị xo dễ gây ra cộng hưởng trong q trình lắc do đó gây sai số hình dạng bề mặt.

* Tạo áp lực mài bằng khí nén: Có ưu điểm là dễ điều khiển, tạo được áp lực lớn mà không gây ra những ảnh hưởng xấu về mặt động học cơ cấu (không bị cộng hưởng và khơng có lực qn tính). Đây là phương pháp được dùng phổ biến trong các dây chuyền tự động hiện đại hiện nay. Có rất nhiều ưu điểm so với các hệ thống dùng điện cùng loại: tác động nhanh, độ chính xác và độ bền cao, đặc biệt là tiết kiệm năng lượng và giảm ô nhiễm môi trường.

Do những ưu điểm vượt trội của phương pháp tạo áp lực mài bằng khí nén nên tơi chọn phương pháp tạo áp lực này dùng cho máy PM-300

+ Lực P (hình 2.4) được phân tích thành 2 thành phần: P=Ft +Fn

- Fn: lực hướng tâm chi tiết. - Ft: lực tiếp tuyến với mặt phôi

Vấn đề đặt ra là ta phải điều khiển được lực mài là một hàm P = f(x) nào đó (hàm theo vị trí của điểm đầu tốc) tương ứng với phân bố lượng dư.

Hình 2.4: Sơ đồ phân bố lực mài bằng khí nén

Với mục đích thay đổi áp lực mài trong q trình gia cơng, trong sơ đồ hệ thống khí nén tơi sử dụng hai van áp suất một van đóng mở áp suất (van đảo chiều) có tác dụng đảm bảo an toàn cho van điều khiển áp suất, một van có khả năng điều khiển áp suất và lưu lượng vào xilanh(van điều khiển áp suất), cả hai van được điều khiển qua điện áp đầu vào. ở đầu vào van đảo chiều là hai bộ lọc có tác dụng lọc khí và lọc nước, dầu.

Hình 2.5: Sơ đồ hệ thống khí nén máy PM-300

- Đường đặc tính điện áp - áp suất ra

Hình 2.6: Đường đặc tính điều khiển áp suất của van điều khiển áp suất

Hình 2.7: Đường đặc tính điều khiển lưu lượng của van điều khiển áp suất

Từ 2 đường đặc tính trên ta có thể điều khiển áp suất và lưu lượng đầu vào piston bằng điện áp đầu vào.

Một phần của tài liệu thiết kế máy mài và đánh bóng chi tiết quang pm-300 (Trang 41 - 44)