Kết quả mơ phỏng máy mài và đánh bóng PM-

Một phần của tài liệu thiết kế máy mài và đánh bóng chi tiết quang pm-300 (Trang 63 - 67)

- Khi ηR < 1 bề mặt dụng cụ bị khuyết, diện tích tiếp xúc với chi tiết thực tế sẽ

MÔ PHỎNG ĐỘNG HỌC VÀ ĐIỀU CHỈNH MÁY PM-300 3.1 Xác định quỹ đạo, vận tốc của đĩa gá so với đĩa mài [4]

3.2.2 Kết quả mơ phỏng máy mài và đánh bóng PM-

Quỹ đạo chuyển động tương đối của chi tiết và dụng cụ được thể hiện trong hình 3.3, 3.4, quỹ đạo chuyển động tương đối của một bất kỳ thuộc chi tiết so với dụng cụ hình 3.6, vận tốc tương đối hình 3.5

Hình 3.3: Quỹ đạo chuyển động tương đối của điểm đầu tốc (3ξ = 0 mm

Hình 3.4: Quỹ đạo chuyển động tương đối của điểm đầu tốc (3ξ = 0 mm

3η = 0 mm) so với đĩa mài 5 với thời gian t =10phút

Hình 3.5: Vận tốc tương đối của điểm đầu tốc (3ξ = 0 mm, 3η =0 mm) so với đĩa mài 5 với thời gian t = 10phút

Hình 3.6: Quỹ đạo chuyển động tương đối của điểm thuộc chi tiết

(4ξ =5 mm, 4η = 5 mm) so với đĩa mài 5 với thời gian t =10phút

Nhận xét: - Hình 3.3 cho thấy quỹ đạo chuyển động tương đối của điểm đầu

- Hình 3.4 cho thấy quỹ đạo chuyển động tương đối của điểm đầu tốc so với đĩa mài 5 là rất đều (có nghĩa là hai bề mặt chi tiết và dụng cụ xoa đều lên nhau dẫn đến bề mặt chi tiết gia công đồng đều).

- Hình 3.6 cho thấy quỹ đạo chuyển động tương đối của điểm bất kỳ thuộc chi tiết so với đĩa mài 5 là đều. Do đó tất cả các điểm trên bề mặt dụng cụ và chi tiết được xoa đều lên nhau mà khơng có sự lặp lại sau các chu kỳ quay.

* Khi thay đổi kích thước l1 (giữ nguyên các kích thước khác của máy PM- 300) thì cường độ gia cơng trên bề mặt chi tiết 4 thay đổi.

Hình 3.7: Với l1 = 15 mm, cường độ gia cơng thấp

Hình 3.9: Với l1 = 35 mm, cường độ gia cơng ở trên tồn bề mặt chi tiết lớn ở

tâm nhỏ gây lồi đỉnh nhiều

Hình 3.10: Với l1 = 45 mm, cường độ gia cơng ở trên tồn bề mặt chi tiết lớn,

Hình 3.11: Với l1 = 50 mm, cường độ gia công ở tâm lớn gây lõm đỉnh

Nhận xét: - Từ các hình 3.7, 3.8, 3.9, 3.10, 3.11 cho ta thấy cường độ

gia công trên bề mặt chi tiết là không đều (lúc lồi đỉnh lúc lõm đỉnh) do đó phải điều chỉnh yếu tố lực để bù cường độ gia công trên các miền là đều nhau. - Phải điều chỉnh l1 sao cho cường độ gia cơng giữa vùng rìa và vùng ở tâm chi tiết chênh lệch ít để dễ điều chỉnh áp lực mài và dễ khống chế chiều dày chi tiết.

Một phần của tài liệu thiết kế máy mài và đánh bóng chi tiết quang pm-300 (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w