Điều khiển tốc độ trục chính.

Một phần của tài liệu thiết kế máy mài và đánh bóng chi tiết quang pm-300 (Trang 45 - 49)

- Khi ηR < 1 bề mặt dụng cụ bị khuyết, diện tích tiếp xúc với chi tiết thực tế sẽ

2.4.1Điều khiển tốc độ trục chính.

THIẾT KẾ MÁY MÀI VÀ ĐÁNH BÓNG CHI TIẾT QUANG PM-

2.4.1Điều khiển tốc độ trục chính.

Thực chất là điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha. Hiện nay có rất nhiều phương pháp như điều chỉnh điện áp đặt vào động cơ, thay đổi

điện trở rôto, biến đổi tần số... Ta chọn phương pháp biến đổi tần số dòng điện đặt vào động cơ (dùng biến tần) với ưu điểm là mô men khởi động lớn, dải điều khiển rộng, giữ tuổi thọ động cơ cao, tiết kiệm điện năng. Ở đây tôi chọn loại biến tần thay đổi tần số f theo nguyên lý U/f = const, đây là phương pháp được dùng phổ biến hiện nay vì độ chính xác cao, khơng làm giảm độ bền của động cơ, tiết kiệm điện năng và đặc biệt nó được các hãng sản xuất tích hợp sẵn theo chuẩn quốc tế do đó chúng ta có thể đồng bộ hố hệ thống dễ dàng. + Ta chọn phương pháp dùng biến tần hoạt động trên nguyên tắc U/f để điều khiển tốc độ động cơ (hình 2.10).

PLC

Máy tính giám sát

Biến tần Động cơ

Hình2.10: Sơ đồ điều khiển tốc độ động cơ 2.4.2 Chọn và bố trí các đầu đo.

2.4.2.1 Sơ đồ bố trí đầu đo góc

Động cơ chuyển động dẫn theo trục chính và tay quay quay, tay quay quay làm cần lắc kéo theo đầu tốc lắc qua lại quanh tâm O1 tại tâm O1 ta đặt đầu đo góc (encorder), từ góc quay w xác định được vị trí điểm đầu tốc để phục vụ cho bài tốn điều khiển áp lực mài sau này (hình 2.11).

Hình 2.11: Sơ đồ vị trí đặt đầu đo: 1-đầu tốc, 2-đầu đo góc w, 3-chi tiết,

4-dụng cụ, 5-tay quay

2.4.2.2 Sơ đồ đo áp lực đầu tốc

Để đo áp suất thực tế đầu vào piston so với thông số điều khiển, đơn giản ta đặt đồng hồ đo áp suất ở ngay đầu vào piston (hình 2.12). Từ đó ta tính được áp lực đầu tốc theo cơng thức:

F = P.S (2.1)

F - Áp lực đầu tốc (N)

S – Diện tích mặt piston (m2) P- Áp suất (N/m2)

Hình 2.12: Kết cấu cụm đầu tốc: 1- đầu tốc cầu, 2- ống gá, 3- cần lắc,

4-piston, 5-ống dẫn khí, 6-đồng hồ đo áp suất.

Để đáp ứng được áp lực mài với đĩa gá chi tiết φ350 và giá thành hợp lý tơi chọn loại piston có đường kính φ25, thiết bị tạo áp lớn nhất là 6 at (máy nén khí).

Để đảm bảo hệ thống khí nén hoạt động an tồn thì các bộ phận khí nén phải chịu được áp suất lớn hơn thiết bị tạo áp.

Cơng thức tính áp lực đầu tốc 1at = 0,987bar

1bar=1,013 .105 N/m2

Diện tích mặt pistơng: S = π.r2 = 3,14x(0.0125)2 = 0.0005 m2 r- bán kính pistơng r = 12.5 mm

Lực tác dụng vào đầu tốc(max):

P- áp suất (N/m2)

Bảng 1: Đo áp lực đầu tốc ứng với giá trị đầu vào

Thông số đầu vào 3000 3500 4000 4500 5000 5500 6000 Giá trị lý thuyết (Kg) 2,6 3,1 3,6 4,1 4,6 5 5,5 Giá trị đo thực tế (Kg) 2,4 2,9 3,4 3,9 4,4 4,8 5,3

Bảng 2: Đo áp lực đầu tốc ứng với toạ độ góc w của máy PM-300

Góc w (0) -5 -2.5 0 2.5 5

Thông số đầu vào 5000 4000 3000 4000 5000

Thông số đo (Kg) 4,4 3,4 2,4 3,4 4,4

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu thiết kế máy mài và đánh bóng chi tiết quang pm-300 (Trang 45 - 49)