Các yếu tố điều chỉnh máy

Một phần của tài liệu thiết kế máy mài và đánh bóng chi tiết quang pm-300 (Trang 68 - 72)

- Khi ηR < 1 bề mặt dụng cụ bị khuyết, diện tích tiếp xúc với chi tiết thực tế sẽ

MÔ PHỎNG ĐỘNG HỌC VÀ ĐIỀU CHỈNH MÁY PM-300 3.1 Xác định quỹ đạo, vận tốc của đĩa gá so với đĩa mài [4]

3.3.2 Các yếu tố điều chỉnh máy

3.3.2.1 Các thơng số độc lập của q trình điều chỉnh máy PM-300

Sự thay đổi hình dạng bề mặt chi tiết gia cơng phụ thuộc vào hình dạng bề mặt dụng cụ và điều chỉnh máy là các thông số độc lập của quá trình điều chỉnh.

Trước khi thực hiện mỗi ngun cơng mài nghiền và đánh bóng cần lựa chọn các thơng số độc lập của q trình điều chỉnh động học mài nghiền bề mặt chi tiết: 1 2 2 1 D D , D , D

- Đường kính của đĩa gá, đĩa mài.

r1, r2 – Bán kính trung bình của các miền vành chi tiết.

δ1, δ2 - Diện tích guốc nghiền trên các miền vành dung cụ.

Bán kính chi tiết gia cơng Rchi tiết cho trước, là thông số độc lập và cần đạt được trong quá trình gia cơng.

Các thơng số điều chỉnh máy:

ω1, ω2, ω - Vận tốc góc của khâu dưới, khâu trên và tay quay

l1 – Chiều dài hành trình lắc của khâu trên.

Hình 3.12: Các thơng số điều chỉnh máy PM-300 theo hành trình lắc.

emax, eo, emin – Khoảng lệch tâm lớn nhất của trục tâm khâu trên và khâu dưới,

độ khơng đối xứng và dịch chuyển hướng trục ( hình 3.12). Động học gia cơng được xác định nhờ các thông số độc lập:

R, δ1, δ2, r1, r2, d1, d2, ω1, ω2, ω.

Để điều chỉnh quá trình thay đổi hình dạng bề mặt chi tiết trong thời gian gia công trong thực tế sản xuất sử dụng 10 thông số độc lập:

min 0 max 1 2 2 1 1 2 , , , ,L,e ,e ,e D D , , r ω ω ω ω ω ω δ

Để đánh giá sự thay đổi hình dạng bề mặt của chi tiết gia công, cần phải sử dụng các chỉ tiêu động học là các hệ số tương đối không thứ nguyên, biểu thị tác dụng của các thông số động học đến cường độ gia công, trên các vùng bề mặt tiếp xúc của dụng cụ và chi tiết. Các hệ số này biểu thị chương trình động học gia công.

Hệ số phủ và hệ số vận tốc là hai chỉ tiêu động học, dùng để điều chỉnh sự thay đổi hình dạng bề mặt gia cơng và được tính tốn trước khi gia cơng.

3.3.2.2 Các yếu tố điều chỉnh đối với máy PM-300

a> Tỷ số giữa đường kính khâu trên và khâu dưới khi bề mặt dụng cụ gia

cơng điền đầy hồn tồn:

4 , 1 8 , 0 D D 1 2 = ÷

D2- đường kính khâu trên, D1- đường kính khâu dưới

Thường sử dụng nhất 1 D D 1 2 ≈ với đánh bóng thì 2 , 1 D D 1 2 ≤ Sự thay đổi tỷ số 1 2 D D

gây ra sự thay đổi đáng kể hệ số phủ miền biên:

- Nếu phôi ở dưới dụng cụ ở trên và

1 D D 1 2 >

thì phát sinh hiện tượng mẻ rìa - Nếu khâu này khơng lắc ra khỏi khâu kia thì miền biên khơng được gia cơng, sai số hình dạng do chọn khơng đúng kích thước các khâu không thể sửa đúng bằng sự điều chỉnh máy được.

b> Sự thay đổi vị trí khâu từ dưới lên trên gây ra sự thay đổi hướng mài mịn bề mặt gia cơng

Ví dụ bề mặt lồi khi đặt ở dưới thì bị mài mịn theo hướng giảm bán kính cong. Nếu chuyển nó lên trên và đưa dụng cụ xuống dưới thì mài mịn bề mặt lại theo hướng tăng bán kính cong bề mặt.

2 D ) 65 , 0 1 , 0 ( e= ÷ 1

với sự thay đổi độ lệch tâm thì tăng tốc độ mài mịn ở miền biên của khâu dưới và miền trung tâm của khâu trên.

Trong miền

e 2 D1 =

có thể xuất hiện sai số cục bộ lớn vì hình dạng do gẫy khúc đường cong hệ số phủ (vì sự hạ thấp đáng kể của nó). Có thể sử dụng chế độ gia công với cường độ lớn nhưng độ chính xác thấp hơn khi dịch chuyển khâu trên bởi vì thiếu một chuyển động của khâu trên.

d> Chiều dài hành trình lắc của khâu trên khi lắc đối xứng, thay đổi trong giới hạn:

2emax= L = ( 0,25÷0,6)D1 (3.22)

- Nó tỷ lệ với chiều dài tay quay.

- Nó phụ thuộc vào tỷ số D2/D1. Với D1 lớn hơn thì L cũng phải lớn hơn.

Nếu tăng L và tỷ số D2/D1 thì tăng cường độ gia cơng trong vùng tiếp xúc của bề mặt được làm đều hơn. Nhưng trong trường hợp này lại tăng động lực học trong máy.

e> Vị trí của quỹ đạo chuyển động lắc so với tâm trục chính được thay đổi

dọc theo quỹ đạo đó với khoảng cách e0 và theo phương vng góc với quỹ đạo khoảng cách emin có thể đến 0,25 emax. (hình 3.12)

Sự thay đổi khơng lớn và khi điều chỉnh không làm thay đổi cường độ gia công, nhưng gây sai số gia công.

Ảnh hưởng của e0, emin và sự phối hợp giữa chúng khó xác định bằng tính tốn được nhưng bằng trực giác thì thường thấy, ảnh hưởng đó sẽ dẫn đến kết quả không mong muốn, sự dịch chuyển quỹ đạo trong giới hạn 0,1emax khơng có tác hại và khơng thay đổi điều chỉnh một cách cơ bản.

f> Sự thay đổi tần số quay n1 của trục chính khi khâu trên quay tự do dẫn tới

sự thay đổi tương ứng tần số quay n2 nhưng được giữ ở tỷ số: n2/n1≈ 0,6 ÷ 0,9

Giới hạn dưới dùng khi đánh bóng Giới hạn trên dùng cho mài

Khi khâu trên quay tự do thì sự phân bố tốc độ trong các miền của bề mặt đánh bóng là đồng đều nhất và tốc độ tương đối của nghiền là bé nhất như vậy thì khơng có lợi. Tăng tần số quay của trục chính thì tăng cường độ gia cơng, nhưng khơng thay đổi bản chất hướng thay đổi bán kính cong bề mặt gia công.

Một phần của tài liệu thiết kế máy mài và đánh bóng chi tiết quang pm-300 (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w